(n+1) (n+2) (n+3) (n\(_{\in}\)N) luôn chia hết cho 6
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho n là một số tự nhiên lớn hơn 1.Biết n+1 chia hết cho 2,n+2 chia hết cho 3,n+3 chia hết cho 4,n+4 chia hết cho 5,n+5 chia hết cho 6,n+6 chia hết cho 7.Tìm n.
Giải chi tiết nhé.
không có số nào thỏa mãn điều kiện bạn vừa cho
1. Tìm n biết
1, n+8 chia hết cho n+3
2. n +6 chia hết cho n - 1
3, 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
4, 12-n chia hết cho 8-n
5, 28 chia hết cho n-1
6, 103+n chia hết cho 7
7, 113 +n chia hết cho 13
Tìm n thuộc N biết
a, 2.n+1 chia hết cho 6-n
b, 3.n chia hết cho n-1
c, 3.n+5 chia hết cho 2.n+1
a) 2n+1 / 6-n = - (2n -12 + 13/ 6-n) = - (2(6-n) /6-n + 13/ 6-n) = -2 - 13/6-n
Để A( đặt biểu thức đó là A đó) thuộc Z => 13/6-n thuộc Z => 13 chia hết cho 6-n hay 6-n thuộc Ư(13)
=> 6-n thuộc { -13;-1;1;13}
n thuộc { 19; 7; 5; -7} Mà n thuộc N => n = { 19; 7; 5}
b) 3n/ n-1 = 3(n-1) +3 / n-1 = 3(n-1)/ n-1 + 3/n-1 = 3 + 3/n-1
Để B thuộc Z => 3/n-1 thuộc Z => ............. ( bạn làm tương tự như trên)
c) 3n+5/ 2n + 1 = 2n +1 + n + 4 / 2n+1 = 2n+1/ 2n+1 + n+4/ 2n+4 = 1+ 1/2 = 3/2
=> 3n+5 ko chia hết cho 2n+1
Tìm n thuộc N biết:
a) 6 chia hết cho n-2
b) 3n-5 chia hết cho n+1
c) 27-5n chia hết cho n
d) n+3 chia hết cho n-1
e)4n+3 chia hết cho 2n-1
a) 6 chia hết cho n-2
n-2
Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:
n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}
Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}
a) Để 6 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }
Ta lập bảng :
n - 2 | 1 | - 1 | 6 | - 6 |
n | 3 | 1 | 8 | - 4 |
Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }
@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng
Tìm số nguyên x sao cho
a 3.n chia hết cho -2
b,n+5 chia hết cho 5
c 6 chia hết cho n
d, 5 chia hết cho n-1
e n+5 chia hết cho n-2
g 2.n+1 chia hết cho n-5
Các bạn giúp mình nhé ngày mai kiểm tra rồi
a. 3n ⋮ -2
Vì 3 ⋮̸ -2 nên để 3n ⋮ -2 thì n ⋮ -2
=> n ∈ B(-2)
=> n = -2k (k ∈ N)
Vậy n có dạng -2k (k ∈ N)
b. n + 5 ⋮ 5
=> n + 5 ∈ B(5)
=> n + 5 = 5k (k ∈ N)
=> n = 5k - 5 (k ∈ N)
Vậy n có dạng 5k - 5 (k ∈ N)
c. 6 ⋮ n
=> n ∈ Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n ∈ {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
d. 5 ⋮ n - 1
=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}
=> n ∈ {2;0;6;-4}
e. n + 5 ⋮ n - 2
=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2
=> 7 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}
=> n ∈ {3;1;9;-5}
g. 2n + 1 ⋮ n - 5
=> 2n - 10 + 11 ⋮ n - 5
=> 2(n - 5) + 11 ⋮ n - 5
=> 11 ⋮ n - 5
=> n - 5 ∈ Ư(11) = {1;-1;11;-11}
=> n ∈ {6;4;16;-6}
Tìm n thuộc N biết
a, 2.n+1 chia hết 6-n
b, 3.n chia hết n-1
c, 3.n+5 chia hết 2.n+1
tìm tất cả các số nguyên n để :
a, n + 2 chia hết cho n - 3
b, n - 6 chia hết cho n - 1
a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {4;8;2;-2}
b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {2;6;0;-4}
n+ 3 chia hết cho n +1 tìm số tự nhiên n để
6n + 12 chia hết cho 3n+4
6n+3 chia hết cho 3n+6
1) \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
2) \(\Rightarrow2\left(3n+4\right)+4⋮\left(3n+4\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)
3) \(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9⋮\left(3n+6\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+6\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)
tìm tất cả các số nguyên n để :
a, n + 2 chia hết cho n - 3
b, n - 6 chia hết cho n - 1
a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {4;8;2;-2}
b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {2;6;0;-4}
Ta có: n+2 chia hết n-3
=> n-3+3+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Vì (n-3) chia hết cho n-3 => (n-3)+5 chia hết n-3
<=> 5 chia hết n-3 hay n-3 \(\inƯ\left(5\right)\)
=> n-3\(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
=>n \(\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)