Nơi sống và thức ăn của các con trong ngành động vật nguyên sinh
Cho các thông tin sau đây:
(1) Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
(2) Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp.
(3) Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và khí ôxi cho quá trình hô hấp của con người và động vật.
(4) Cung cấp nguồn nguyên liệu làm thuốc trị bệnh cho con người và động vật.
(5) làm cảnh và cung cấp khí cacbonic cho sự sống của con người và động vật.
Có bao nhiêu nội dung đúng khi nói về vai trò có lợi của Thực vật đối với đời sống con người và nhiều loài động vật?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Trùng sốt rét là động vật sống kí sinh và gây hại cho người, còn trùng giày sống tự do trong môi trường nước làm thức ăn cho các động vật nhỏ nhưng tại sao lại xếp hai động vật này vào cùng ngành động vật nguyên sinh?
Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
- Là thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
- Cung cấp khí oxygen cho hoạt động hô hấp của động vật và con người.
- Đối với đời sống con người:
+ Lương thực, thực phẩm: ……………………. …
+ Cây ăn quả: ……………………….. …
+ Làm thuốc: ………………………….....
+ Cho gỗ và bóng mát: ……………………….....
+ Cây cảnh: ………………………………….. ...
+ Nguyên liệu cho công nghiệp: cà phê, ca cao, cao su, …
Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
- Là thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
- Cung cấp khí oxygen cho hoạt động hô hấp của động vật và con người.
- Đối với đời sống con người:
+ Lương thực, thực phẩm: ……Lúa mì, sắn, khoai lang, củ từ………………. …
+ Cây ăn quả: ……Cam, xoài, bưởi, vải, nhãn………………….. …
+ Làm thuốc: …………Tam thất, rau má, nhân sâm……………….....
+ Cho gỗ và bóng mát: ………cây bàng, cây xà cừ, cây phượng……………….....
+ Cây cảnh: …………Cây vạn tuế, cây mai, cây đào, cây hoa trà……………………….. ...
+ Nguyên liệu cho công nghiệp: cà phê, ca cao, cao su, …
kể tên các ngành động vật nguyên sinh? Vai trò của ngành động vật nguyên sinh với tự nhiên và đời sống con người là j và cho ví dụ minh họa
- Tên một số đại diện: Trùng kiết lị, trùng roi, trùng dày, trùng sốt rét..
- Vai trò của ngành động vật nguyên sinh với tự nhiên và đời sống con người:
+ Làm thức ăn cho động vật ở nước .VĐ : cá , giáp xác nhỏ , ...
+ Làm vật chỉ thị cho các tầng địa chất có dầu hỏa . VD : trùng lỗ
+ Làm vật chỉ thị về độ sạch của môi trường nước . VD : trùng giày , trùng roi ,..
+ Gây bệnh nguy hiểm cho con người và các động vật khác .VD : trùng roi kí sinh trong máu người
Câu 1. Loài nào có phương thức sống khác với các loài còn lại? *
25 điểm
Trùng biến hình
Trùng roi
Trùng giày
Trùng sốt rét
Câu 2. Điểm chung về cách dinh dưỡng của ngành động vật nguyên sinh là: *
25 điểm
Tự dưỡng
Tự dưỡng và dị dưỡng
Dị dưỡng
Thức ăn là hồng cầu
*
50 điểm
(2) → (1) → (3).
(2) → (3) → (1).
(1) → (2) → (3).
(3) → (2) → (1)
*
50 điểm
1; 2.
2; 3.
2; 4.
3; 4.
Câu 5. (0.5đ) Muốn phòng bệnh kiết lị chúng ta phải: *
50 điểm
Uống thuốc phòng bệnh.
Giữ vệ sinh ăn uống
Thường xuyên tắm rửa
Đeo khẩu trang
Câu 6. Các đại diện của ngành ruột khoang đều tự vệ và bắt mồi bằng: *
25 điểm
Tế bào gai ở tua miệng
Các xúc tua
Chất độc ở đế bám
Tầng keo
Câu 7. Điểm khác biệt giữa sinh sản nảy chồi ở San hô so với Thủy tức là: *
25 điểm
Tế bào con không tách rời khỏi cơ thể mẹ
Tế bào con tách rời khỏi cơ thể mẹ
Tế bào con mọc ra từ cơ thể mẹ
Tế bào con sống độc lập với cơ thể mẹ
Câu 8. “Co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và di chuyển về phía ngược lại.” Đây là cách di chuyển của: *
25 điểm
San hô
Thủy tức
Hải quỳ
Sứa
Câu 9. Đâu là cách di chuyển của thủy tức? *
25 điểm
Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu
Co bóp dù
Không di chuyển
Sống cộng sinh, di chuyển nhờ tôm, cua..
Câu 10. Hình thức sinh sản tái sinh chỉ xảy ra ở đại diện nào của ngành ruột khoang mà em đã học? *
25 điểm
San hô
Thủy tức
Sứa
Hải quỳ
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng của thủy tức? *
25 điểm
Cơ thể có hình trụ dài
Cơ thể hình cầu
Cơ thể hình nấm
Cơ thể hình đĩa lõm hai mặt
Câu 12. Các loài sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây được xếp vào ngành động vật nào? *
25 điểm
Ngành giun dẹp
Ngành giun tròn
Ngành ruột khoang
Ngành giun đốt
Câu 13. Sán lá gan thường kí sinh ở bộ phận nào của trâu, bò? *
25 điểm
ruột
máu
Cơ bắp
gan, mật
Câu 14. “Loài này kí sinh trong ruột non người và cơ bắp trâu bò, thân có nhiều đốt, cơ thể dài đến 9m”. Đây là loài nào? *
25 điểm
Sán lá gan
Sán dây
Sán bã trầu
Sán lá máu
Câu 15. “Loài này kí sinh trong máu người, cơ thể phân tính nhưng luôn sống thành cặp đôi, con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ là qua da”. Đây là loài nào? *
25 điểm
Sán lá gan
Sán dây
Sán bã trầu
Sán lá máu
Câu 16. (0.5đ) Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều do: *
50 điểm
thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi
thức ăn chăn nuôi chọn lọc kĩ càng
chăn thả tự do trên các đồng ruộng
có biện pháp chăn nuôi khoa học
Câu 17. Trứng sán lá gan muốn nở thành ấu trùng lông thì cần có điều kiện gì?
25 điểm
môi trường nước
môi trường ẩm, độ pH cao
môi trường khô ráo
môi trường axit
Câu 18. Lớp vỏ cuticun có ý nghĩa gì đối với giun đũa? *
25 điểm
làm cơ thể dài và cứng hơn
giúp cơ thể di chuyển nhanh hơn
giúp giun đũa chống lại kẻ thù
giúp không bị tiêu hủy trong ruột non người
Câu 19. Trứng giun đũa muốn phát triển thành ấu trùng trong trứng thì cần có điều kiện gì? *
25 điểm
môi trường nước
môi trường ẩm, độ pH cao
môi trường khô ráo
ẩm và thoáng khí
Câu 20.Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người *
25 điểm
mất máu
tiêu chảy
tắc ruột, tắc ống mật
Ho,sốt
Câu 21: (0.5đ) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. *
50 điểm
1) tế bào gai ; (2) tự vệ và bắt mồi
(1) tế bào gai ; (2) di chuyển
(1) tế bào sinh sản ; (2) sinh sản và di chuyển
(1) tế bào thần kinh ; (2) di chuyển và tự vệ
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây là của ngành động vật nguyên sinh ? *
25 điểm
Có kích thước hiển vi, cơ thể gồm nhiều tế bào
Có kích thước to lớn, cơ thể gồm 1 tế bào
Có kích thước hiển vi, cơ thể gồm 1 tế bào
Có kích thước to lớn, cơ thể gồm nhiều tế bào
Câu 23: Môi trường sống của thủy tức là *
25 điểm
Nước ngọt
Nước mặn
Nước lợ
Trên cạn
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *
25 điểm
Miệng ở phía dưới.
Di chuyển bằng tua miệng.
Cơ thể dẹp hình lá.
Không có tế bào tự vệ.
Câu 25: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng *
25 điểm
100.000 trứng.
200.000 trứng.
300.000 trứng.
400.000 trứng.
Câu 26. Trẻ em nước ta hay bị nhiễm bệnh do giun đũa gây ra, vì: *
25 điểm
rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
thường xuyên vệ sinh nơi ở
ăn chín, uống sôi
thói quen đi chân đất, mút tay
Câu 27: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người? *
25 điểm
Lớp vỏ cuticun
Di chuyển nhanh
Có hậu môn
Cơ thể hình ống
Câu 28: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? *
25 điểm
1
2
3
4
Câu 29. Đại diện nào của ngành ruột khoang có vị trí lỗ miệng khác với các đại diện còn lại? *
25 điểm
San hô
Thủy tức
Sứa
Hải quỳ
Câu 30: Những đại diện thuộc ngành ruột khoang sống ở biển gồm: *
25 điểm
Sứa, thủy tức, hải quỳ
Sứa, san hô, thủy tức
Sứa, san hô, hải quỳ
Hải quỳ, thủy tức, san hô
Câu 31: Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cở thể người là *
25 điểm
Trong máu
Khoang miệng
Ở gan
Ở thành ruột
Câu 32: Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn: *
25 điểm
Sứa
San hô
Thủy tức
Hải quỳ
Câu 33: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? *
25 điểm
Nghêu.
Ốc
Trai.
Hến.
Câu 34: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: *
25 điểm
Máu
Cơ bắp
Gan
Ruột non
Câu 35. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: *
25 điểm
Trùng roi, trùng biến hình
Trùng biến hình, trùng giày
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng sốt rét, trùng roi
Tách ra bn mỗi lần hỏi hỏi 5 câu thôi.
sao bn ko in đậm mấy câu hỏi ik cho dễ nhìn
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
I. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
II. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
III. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
IV. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh truởng và phát triển.
V. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu các thành các chất vô cơ.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án B
Các ví dụ về sinh vật phân giải là:I,II,V
Ý II, III không phân giải thành các chất vô cơ
Câu 1: Nêu một số đại diện động vật Nguyên sinh và môi trường sống của chúng? Động vật nguyên sinh sống tự do và sống ký sinh có những đặc điểm gì? Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại đạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ
II. Dạ dày cỏ là nơi có vi sinh vật sống cộng sinh, giúp tiêu hóa thức ăn xenlulôzơ.
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzim pepsin và HCl giúp phân giải prôtêin từ cỏ và vi sinh vật
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn đáp án B
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ ® đúng
II. Dạ dày cỏ là nơi có vi sinh vật sống cộng sinh, giúp tiêu hóa thức ăn xenlulôzơ ® đúng
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại. ® sai, dạ cỏ mới là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzim pepsin và HCI giúp phân giải prôtêin từ cỏ và vi sinh vật. ® đúng
Hình vẽ sau đây mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ
II. Dạ dày cỏ là nơi có vi sinh vật sống cộng sinh, giúp tiêu hóa thức ăn xenlulôzơ.
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzim pepsin và HCl giúp phân giải prôtêin từ cỏ và vi sinh vật.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án B
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ à đúng
II. Dạ dày cỏ là nơi có vi sinh vật sống cộng sinh, giúp tiêu hóa thức ăn xenlulôzơ. à đúng
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại. à sai, dạ cỏ mới là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzim pepsin và HCl giúp phân giải prôtêin từ cỏ và vi sinh vật. à đúng