Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 7 2019 lúc 9:49

- Các tế bào thịt lá có vách mỏng giúp ánh sáng dễ dàng truyền qua, bên trong chứa nhiều lục lạp. Lục lạp chứa chất diệp lục. Lục lạp là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

     - Thịt lá gồm 2 loại lớp tế bào. Lớp tế bào nằm ở ngay dưới biểu bì lá gọi là mô giậu. Chúng gồm các tế bào xếp thẳng đứng và sát nhau, bên trong chưa nhiều lục lạp, là nơi sản xuất chất hữu cơ chủ yếu của cây. Lớp tế bào bên dưới mô giậu là mô xốp gồm nhiều lớp tế bào chứa ít lục lạp, xếp lộn xộn, có nhiều khoảng trống chứa khí. Chúng cũng tham gia tổng hợp chất hữu cơ cho cây.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2018 lúc 21:10

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Bình luận (0)
TH
26 tháng 11 2016 lúc 16:49

 

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
PH
3 tháng 11 2016 lúc 17:38

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Bình luận (0)
NT
23 tháng 11 2017 lúc 21:05

Các tế bào thịt lá có thể chia thành hai lớp khác nhau về cấu tạo và chức năng .

Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều lục lạp,gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù họp với chức năng thu nhận ánh sáng,chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Bình luận (0)
NL
11 tháng 11 2016 lúc 15:59

nè chỉ có 2 lớp thôi đó

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NM
30 tháng 12 2015 lúc 20:53

ĐÂY :

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
 

Bình luận (0)
H24
30 tháng 12 2015 lúc 20:49

lolangnhonhung

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PH
4 tháng 11 2016 lúc 16:56

-Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây

-
 

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.



 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LA
3 tháng 4 2017 lúc 20:16

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.


Bình luận (0)
BD
30 tháng 10 2017 lúc 19:13

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Bình luận (0)
LH
18 tháng 11 2018 lúc 15:12

các tế bào thịt chia thành 2 loại khác nhau về cấu tạo và chức nănghihi

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NN
27 tháng 11 2017 lúc 0:37

chưa học bài đấy à Ánh , Hiền Mai đây muahahaha

Bình luận (0)
PL
27 tháng 11 2017 lúc 15:04

+ cấu tạo: thịt lá gồm các tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp (chứa diệp lục)

+ Chức năng:

- Lục lạp: hấp thụ ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây

- Khoang chứa khí: chứa và trao đổi khí

+ Đặc điểm:

- Thịt lá phía trên: các tế bào xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp: thực hiện chức năng tổng hợp chất hữu cơ

- Thịt lá phía dưới: chứa ít lục lạp, các tế bào xếp lộn xộn tạo thành các khoang chứa khí: thực hiện chức năng chứa và trao đổi khí là chủ yếu

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 11 2017 lúc 6:58

- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.

- Khác nhau giữa hai loại:

+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.

+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.

- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.

Bình luận (0)
GT
Xem chi tiết
ND
21 tháng 12 2016 lúc 16:42

Câu 1:

Để hạn chế sự thoát hơi nước đó bạn.Cây sau khi được nhổ lên bộ rễ chưa hồi phục, mà rễ thực hiện chức năng hút nước, lá thoát hơi nước. Vì vậy nếu không chọn ngày mát hoặc không tỉa bớt lá cây sẽ mất nước nhiều và chết tuy nhiên người ta chỉ làm việc này với các cây có kích thước lớn, với các cây nhỏ hơn thì không cần

Câu 2:

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Câu 3:

1. Rong hấp thu chất thải ra từ cá, từ thúc ăn, làm nước luôn sạch, trong
2. Hấp thu CO2 để quang hợp làm giảm lượng CO2 trong moi trường nước có lợi cho quá trình hô hấp, Tránh cá chết ngạt.
3. Trong quá trình quang hợp rong nhả ra ô xy cung cấp dưỡng khí cho cá
4. Rong điều hòa nhiệt độ trong bể, nơi để cá ngủ, cá đẻ trứng

Câu 4:

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Bình luận (0)
VM
21 tháng 12 2016 lúc 21:02

1.Khi đánh cây đi trồng nơi khác bộ rễ của cây bị cắt mất một phần(hoặc bị tổn thương) khả năng hút nước của rễ suy yếu, cần có 1 thời gian phục hồi.Phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hay cắt bớt ngọn nhằm làm giảm sự thoát hơi nước qua lá tránh cây bị héo và chết.

Bình luận (0)
VM
21 tháng 12 2016 lúc 21:07

2.Ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp. Cây sẽ lấy khí oxi trong không khí và thải ra nhiều khí cacbonic.Nếu đóng kín cửa thì không khí trong phòng sẽ thiếu khí oxi và có nhiều khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt

Bình luận (0)