Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng?
Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng?
Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng?
=> rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng là rễ củ
đặc điểm hình thái : rễ phình to thành củ
Đặc điểm: rễ phình to thành củ.Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng?
- Rễ củ : rễ phình to thành củ
- Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
- Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất
- Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút, đam vào thân hoặc cành của cây khác
có những loại lá biến dạng nào?chức năng từng loại ?
Tên lá biến dạng chức năng
Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc:(lá mây) | giúp cây leo lên |
Lá biến thành vảy(củ dong ta): | bảo vệ, che chở cho chồi của thên rễ |
Lá dự trữ(củ hành): | chứa chất dự trữ cho cây |
Lá bắt mồi(cây nắm ấm): | bắt và tiêu hóa con mồi |
Có 6 loại lá biến dạng:
+ Lá biến thành gai
VD: cây xương rồng,...
=> Chức năng là giảm sự thoát hơi nước.
+ Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc
VD: lá mây, cây đậu Hà Lan,...
=> Chức năng là giúp cây leo lên cao.
+ Lá biến thành vảy.
VD: củ dong ta,...
=> Chức namg là che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
+ Lá dự trữ chất hữu cơ
VD: củ hành,...=> Chức năng là chứa chất dự trữ cho cây.+ Lá bắt mồi và tiêu hóa thức ănVD: cây bào đất, cây nắp ấm,...=> Chức năng là bắt và tiêu hóa con mồi.
Nêu sự biến dạng của lá,lá có những loại biến dạng nào
Những loại lá biến dạng phổ biến:
– Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.
– Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
– Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.
– Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Biến dạng có ý nghĩa gì đối với cây ! Giúp mình nhanh nha !
Sự biến dạng của lá nhằm phù hợp với hoạt động của cây. Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.
- Biến dạng để thích nghi với môi trường sống, phù hợp với điều kiện sống của cây.
giúp cây thích nghi với môi trường sống
ngoài cây mây còn loại cây nào có lá biến dạng thành tay móc?
cây đậu hà lan là tua cuốn ko phải tay móc đâu
Củ tỏi không phải là lá biến dạng mà củ tỏi là biến dạng của thân
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái lá biến dạng | Chức năng lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng | |||
2 | Lá đậu Hà Lan | |||
3 | Lá mây | |||
4 | Củ dong ta | |||
5 | Củ hành | |||
6 | Cây bèo đất | |||
7 | Cây nắp ấm |
Hoàn thành bản giùm mình nhé. Làm trên bản nha!!!
Thanks các bạn
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng | Gai nhọn | Giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Lá có dạng tua cuốn | Giúp cây leo lên | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Lá có dạng tay móc | Giúp cây leo lên | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Lá có dạng vảy mỏng màu nâu | Che chở,bảo vệ cho chồi của thân rễ | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to thành vảy màu trắng | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Trên lá có nhiều lông tuyến có chất dính | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng | Gai nhọn | Giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Lá có dạng tua cuốn | Giúp cây leo lên | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Lá có dạng tay móc | Giúp cây leo lên | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Lá có dạng vảy mỏng màu nâu | Che chở,bảo vệ cho chồi của thân rễ | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to thành vảy màu trắng | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Trên lá có nhiều lông tuyến có chất dính | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^
Hãy liệt kê tất cả những đặc điểm về hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng đã tìm hiểu vào bảng dưới đây. Sử dụng các từ sau để gọi tên các loại lá biến dạng đó : Lá bắt mồi - Lá vảy - Lá biến thành gai - Tua cuốn - Lá dự trữ - Tay móc
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng | |||
2 | Lá đậu Hà Lan | |||
3 | Lá mây | |||
4 | Củ dong ta | |||
5 | Củ hành | |||
6 | Cây bèo đất | |||
7 | Cây nắp ấm |
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng | Gai nhọn | Giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Lá có dạng tua cuốn | Giúp cây leo lên | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Lá có dạng tay móc | Giúp cây leo lên | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Lá có dạng vảy mỏng màu nâu | Che chở,bảo vệ cho chồi của thân rễ | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to thành vảy màu trắng | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Trên lá có nhiều lông tuyến có chất dính | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
Cây xương rồng có đặc điểm gì giúp nó sống được ở vùng sa mạc ?
Đặc điểm của cây xương rồng giúp nó sống trên sa mạc là :
- Lá biến dạng thành hình kim.
- Thân có chất diệp lục.
- Nước dữ trữ trong thân dưới dạng bột.
- Rễ cắm sâu xuống lòng đất.
Mình chắc đấy
Cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
- Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng.
- Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước.
- Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa (thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó).
- Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Các đặc điểm mà cây xương rồng sống được ở vùng sa mạc là :
+ Thân mọng nước : dự trữ nước và các chất dinh dưỡng .
+ Lá tiêu biến thành gai , giảm sự thoát hơi nước .
+ Rễ mọc sâu xuống đất tìm nguồn dinh dưỡng và nước , đồng thời giúp cây đứng vững .
Hãy phát hiện thêm những cây khác ở địa phương em có lá biến dạng , nói rõ là biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất
Cây có lá biến dạng:
- Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.
- Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu, màu xanh, dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây hoa ngọc nữ: lá có màu trắng, vừa bảo vệ cụm hoa màu đỏ vừa dẫn dụ côn trùng thụ phấn cho hoa.
- Cây lan ý: lá biến màu trắng để bảo vệ cụm hoa.
- …