Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
GT
30 tháng 10 2018 lúc 12:54

 Hai cây phong nơi ấy chứa bao kỷ niệm của tuổi học trò với những trò chơi thuở nhỏ "Khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chạy ào lên đấy phá tổ chim". Song ấn tượng sâu đậm trở thành điểm nhớ về hai cây phong trong ký ức của nhân vật ở đây chính là "thế giới diệu kỳ được mở ra trong tâm hồn trẻ thơ" từ góc nhìn, tầm nhìn mà hai cây phong ấy đem lại.Trước hết là hai cây phong là điểm tựa để bọn trẻ đua nhau thể hiện ý chí: "Chúng tôi cứ leo lên cao nữa - nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai!". Nhưng thế giới xung quanh mới là điều kinh ngạc và quyến rũ bọn trẻ Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh... Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm và biêng biếc kia".Càng đọc ta càng cảm nhận được chất hoạ sĩ ở người kể chuyện, càng cảm nhận được thế giới "bí ẩn đầy sức quyến rũ" của những miền đất lạ đã thu hút tâm hồn trẻ thơ, đọng lại một khoảng sáng trong tâm hồn cô bé An-tư-nai để khi trưởng thành nỗi nhớ về ký ức tuổi thơ và hình ảnh hai cây phong lại rực lên những hình ảnh lung linh kỳ thú thuở nào để rồi xa quê lêu ngày lòng cô lại thao thức. Và trong cõi sâu thẳm ta hiểu rằng nỗi nhớ và cảm xúc cùng thế giới tuổi thơ vẫn đọng lại nguyên vẹn trong hai cây phong ấy chính là tình yêu quê hương da diết.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2023 lúc 15:41

Hai cây phong có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của nhân vật “tôi”:

- Thuở nhỏ, hai cây phong còn là nơi hội tụ của lũ trẻ và nhân vật “tôi”.

- Khi lớn lên, hai cây phong trở thành người bạn tâm giao, tri âm, tri kỉ của họa sĩ.

Bình luận (0)
4A
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2022 lúc 8:20

cây phong ?

Bình luận (0)
NA
17 tháng 1 2022 lúc 8:29

Tham khảo:
 

Là một tác phẩm nỗi tiếng của nhà văn Nga Ai-ma-tốp, Người thầy đầu tiên đã đem lại cho tác giả giải thưởng Lênin. Đồng thời đem lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc qua hình ảnh hai cây phong. Đoạn trích Hai cây phong nằm ở phần đầu thiên truyện với hình ảnh tiêu biểu là hai cây phong sinh đôi trên đồi cao chính là biểu tượng của làng Ku-ku-rêu, là vẻ đẹp tâm hồn của lớp trẻ, là sự gắn bó giữa cây và người, giữa người thầy đầu tiên và những người tiếp bước thầy. Từ hai cây phong ấy, tầm nhìn của lớp trẻ xa dần, rộng thêm, tương lai của chúng cũng vì thế mà rộng mở. Đúng như ai đó đã nhận định: Ngọn cây và tầm nhìn.

Tài năng sáng tạo nghệ thuật của Ai-ma-tốp được thể hiện trong đoạn văn bằng ngòi bút miêu tả xen lẫn tự sự, thời gian hiện tại xen lẫn với hồi tưởng quá khứ, nhân vật chúng tôi song song đồng hiện với nhân vật tôi, cùng tâm sự, sẻ chia từng suy nghĩ, cảm xúc với người đọc. Do đó, ngôn từ, hình ảnh cứ chấp chới bay lượn, lúc ẩn, lúc hiện, lúc thực, lúc mơ rất thú vị. Hình ảnh hai cây phong hiện lên, những trò vui tuổi trẻ được kể lại, những suy nghĩ sâu lăng, những cảm xúc dạt dào cứ ngân lên sau mỗi câu, mỗi chữ.

Nhà văn đã hóa thân vào nhân vật tôi, người họa sĩ đã vẽ lại hình ảnh hai cây phong mà từ xa nhìn lại ngỡ như thấy những ngọn hải đăng đặt trên núi. Ngọn hải đăng đứng bên bờ biển tỏa ánh sáng soi đường, dẫn dắt những con tàu cập bén. Còn hai cây phong kia cũng đã từng làm nhiệm vụ chỉ lối dẫn đường cho biết bao người con của làng Ku-ku-rêu hướng về, tìm về quê hương. Nghệ thuật so sánh của nhà văn vô cùng có ý nghĩa. Vì cứ thế, mỗi lân về quê, tôi – người họa sĩ, người kể chuyện – xác định bổn phận đầu tiên là từ xa đưa ánh mắt tìm hai cây phong thân thuộc. Và cứ mỗi lần như thế, tôi lại mong sao chóng về tới làng, chóng được lên đồi đứng với cây, đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa, ngây ngất.

Bên cạnh hai cây phong đứng sừng sững, hiên ngang trên đôi cao như một biểu tượng tâm hồn quê hương còn có hình ảnh một người con yêu quê hương da diết. Nhờ tình yêu ấy mà tôi – nhân vật kể chuyện nghe được tiếng nói riêng, những lời ca êm dịu của hai cây phong, hai sinh thể sống động như con người. Tác giả đã hóa thân vào nhân vật phải chăng đó là một sáng tạo trong nghệ thuật đặc sắc của Ai-ma-tốp, để rồi kể, miêu tả với hàng loạt những liên tưởng, so sánh, nhân hóa âm thanh tiếng nói của hai cây phong. Dù ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả, lay động lá cành không ngớt tiếng rì rào… có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ bãi cát…, có khi… thì thầm… nồng thắm… như một đốm lửa vô hình, có lúc khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào… Và khi mây đen kéo đến thì hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. Phải là một người mang một tâm hồn nghệ sĩ hài hòa hai tố chất hội họa và âm nhạc, thì mới vẽ lại được những đường nét, sắc màu, nghe lại được những âm thanh trầm bỗng, thấm đượm hơi lửa nồng ấm, đắm say của những vẻ đẹp mà hai cây phong đã phô ra, đã chuyển tới. Hai cây phong qua cảm nhận của người nghệ sĩ đã hiện lên với hình hài cao lớn, hiên ngang, với đường nét lá cành uyển chuyển, nhất là với tiếng reo đa âm thanh… kì diệu. Phải chăng đó là hình ảnh của quê hương, cũng là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, dẻo dai, kiên hùng bất khuất mà vẫn dịu dàng, thân thương của những con người làng Ku-ku-rêu. Khi người họa sĩ đứng dưới gốc cây nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa, ngây ngất. Đoạn văn có nhiều hình ảnh, từ ngữ tượng hình, tượng thanh sinh động có tác dụng truyền cảm tới người đọc, hấp dẫn như một khúc hát tâm tình mà sâu lắng. Để rồi người nghe phải thốt lên rằng: ôi! Tình yêu quê hương trong tâm hồn Ai-ma-tốp đã ngây ngất hòa quyện cùng với đất trời, cây lá, hòa quyện cùng với con người quê hương!

Theo dòng hồi tưởng, kí ức tuổi thơ về hai cây phong lại hiện về trong tâm trí của nhân vật tôi. Ngôn ngữ lời văn đã có sự chuyển đổi, từ hiện tại tới cách cảm nhận của một người đã trưởng thành trở lại với những kỉ niệm tuổi thơ êm đềm và thơ mộng. Hoài niệm về tuổi thơ về quê hương bao giờ cũng đằm thắm, thiết tha. Đọc đến đây, người đọc cứ ngỡ là Ai-ma-tốp đang bé lại để sống với một kỉ niệm tuyệt vời. Vào một ngày nào đó của năm học cuối cùng trước khi nghỉ hè, tôi – người kể chuyện – lên cao, cao nữa, cao mãi, cao lẽ cao tới gần ngọn cây và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất… trèo lên cao làm chấn động vương quốc loài chim. Một lời kể, một nhận xét sao mà ngây thơ và thú vị đến thế! Các cậu bé giống như những chú chim non đã chiếm lĩnh hết cả vương quốc này, vòm cây xanh, bầu trời rộng. Từ độ cao ngang tầm cánh chim bay, các cậu đã nhìn thấy cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la ánh sáng. Đến những dòng này, nhân vật tôi mờ đi nhường chỗ cho chúng tôi hiện lên choán lấy tất cả. Tại sao lại phải chuyển đỗi mạch kể như vậy nhỉ? Phải chăng nhà văn muốn thay đổi điểm nhìn, muốn hóa thân thực sự vào thế giới tuổi thơ để cảm nhận những vẻ đẹp thơ mộng của quê hương mình. Và thế là từ ngọn cây, làng Ku-ku-rêu của đất nước Cư-rư-gư-xtan đã hiện ra: đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt… Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất thế gian, ngồi đây chúng tôi chỉ thấy như căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Và xa hơn nữa là dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh…

Từ vị trí ngọn cây phong của làng, các cậu bé được sống trong những giây phút hạnh phúc đến ngây ngất chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ… Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe… Quả thật, trong những giây phút ấy, ở những đỉnh cao ấy, tầm nhìn của tuổi thơ được mở rộng, chiều suy nghĩ được khơi sâu, cả tâm hồn và trí tuệ như đang cùng cất cánh để cảm nhận biết bao vẻ đẹp rộng dài, lắng nghe biết bao điều thiêng liêng, kì thú. Có phải nhà văn muốn nói, nhờ hai cây phong lớn cao, vững vàng, nâng đỡ, dìu dắt những chú bé làng Ku-ku-rêu lên tận đỉnh ngọn để mở rộng tầm nhìn, vươn tới bao nhiêu điều bổ ích mà điều bỗ ích nhất là giàu có thêm tâm hồn và trí tuệ. Chỉ bằng một kỉ niệm tuổi thơ cụ thể, một nhân vật cụ thể, nhà văn đã thức tỉnh trong lòng người đọc biết bao kỉ niệm êm đềm, thân thương về quê hương, đất nước khi còn thơ cũng như đã về già. Ta bắt gặp tình cảm nhớ quê hương da diết của Tế Hanh qua dòng sông quê mẹ với biết bao kỉ niệm thời thơ ấu qua những dòng thơ:

… Bạn bè tôi tụm năm tụm bày

Bầy chim non bơi lội trên sông

Tôi đưa tay ôm nước vào lòng

Sông mờ nước ôm tôi vào dạ…

(Nhớ con sông quê hương -Tế Hanh)

Xúc động biết bao! Sau bao năm bôn ba năm châu bốn biển để tìm đường cứu nước cho dân tộc, Bác trở về với nắm đất trong tay:

… Kìa bóng Bác đang ôm hôn hòn đất

Trong màu hồng hình đất nước phôi thai…

(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên)

Ôi! Quê hương là mảnh đất thân thương, là dòng sông thơ mộng, là con đò nhỏ, là cây bưởi, cây phong…! Tất cả đều gần gũi với đời thường nhưng bao giờ cũng đằm thắm, thiết tha!

Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này… Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi gọi là Trường Đuy-sen… Đến những dòng văn xuôi này, nhân vật kể chuyện lại một lần nữa chuyển giọng kể. Từ chúng tôi, nhân vật xưng tôi. Đây chính là những dòng văn dẫn vào câu chuyện kể về những con người kì diệu của quê hương mình. Đây là những tâm niệm của người họa sĩ đi xa trở về được gặp lại hai cây phong, được sống lại với kí ức tuổi thơ mộng mơ, lãng mạn để rồi luôn nhớ tới và biết ơn những người đi trước, mở đường và gieo trồng những hạt giống, vun xới cho cây cối, giáo dục và thức tỉnh con người lớn lên. Đó là tâm niệm của một tấm lòng nhân hậu, biết ăn quả nhớ kẻ trồng cây, để chúng ta yêu quý và trân trọng! Từ sự cảm nhận những vẻ đẹp của hai cây phong, Ai-ma-tốp – người họa sĩ – đã kể về một kỉ niệm tuổi thơ rất đẹp mà giàu ý nghĩa: Ngọn cây và tầm nhìn. Nghĩa là cây càng vươn cao, trưởng thành bao nhiêu, tằm mắt (sự hiểu biết) càng được mở rộng bao nhiêu, nhưng đừng quên gốc rễ, cội nguồn của mình.

Đoạn trích hai cây phong được viết qua cái nhìn và dòng hồi tưởng về tuổi thơ đầy mơ mộng và sâu lắng của một họa sĩ. Đó là những trang viết chứa chan thi vị, đã thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên quê nhà, những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, lòng biết ơn người thầy đầu tiên của mình, của quê hương mình. Tất cả đã làm nên chất thơ của truyện. Từ hai cây phong của xứ người, chúng ta không thể không nhớ tới những cội nguồn của đất nước: cây đa, giếng nước, dòng sông, lũy tre làng ở Việt Nam. Đó chẳng phải là hồn quê hương sao?

Cảm nhận về hình ảnh hai cây phong và nhân vật tôi trong đoạn trích Người thầy đầu tiên

Bình luận (0)
NT
9 tháng 10 2024 lúc 20:42

Hảo lớp 8

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
6 tháng 3 2023 lúc 18:41

– Hai cây phong giống như một người bạn tri kỉ: “Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”

– Những kí ức tuổi thơ bên cạnh hai cây phong: “tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy… như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh”.

– Tình yêu dành cho quê hương gửi gắm qua hình ảnh hai cây phong: Người đọc cảm thấy thật đáng quý và trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ mà đôi lần chúng ta đã vội lãng quên.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
14 tháng 3 2019 lúc 12:28

- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:

   + Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"

   + Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"

   + Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"

- "Tôi" là vai tác giả ủy thác để kể chuyện, dẫn dắt câu chuyện. Mọi sự việc, cảm nhận, quan sát đều bằng nhãn quan của "tôi"

- Dù đoạn kể xuất hiện đại từ nhân xưng "chúng tôi" là lúc "tôi" nhân danh bọn con trai ngày trước, nhưng kí ức thơ ấu hiện lên chân thực, rõ nét.

- Mạch kể của nhân vật "tôi" là chủ yếu,còn mạch kể nhân xưng "chúng tôi" là mạch kể trữ tình.

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
VT
8 tháng 7 2016 lúc 10:16

Theo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.

Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.html

Bình luận (1)
VT
8 tháng 7 2016 lúc 10:16

Theo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc  vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất  cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
 

Bình luận (0)
NN
25 tháng 8 2017 lúc 20:57
a. Mở bài: “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường…”.

Những câu văn ấy của Thanh Tịnh đã xuất hiện trên văn đàn Việt Nam hơn sáu mươi năm rồi! Thế nhưng “Tôi đi học” vẫn là một trong những áng văn gợi cảm, trong trẻo đầy chất thơ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam. Không những thế, tác phẩm còn in đậm dấu ấn của Thanh Tịnh – một phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và trong sáng. Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện vẫn đầy ắp trong tâm trí ta những nét thơ ngây đáng yêu của trẻ thơ trong buổi đầu đến lớp. b. Thân bài: – Giới thiệu sơ lược về truyện ngắn và cảm xúc của nv “tôi”. – Phân tích dòng cảm xúc của nv “tôi” và phát biểu cảm nghĩ: + Không gian trên con đường làng đến trường được cảm nhận có nhiều khác lạ. Cảm giác thích thú vì hôm nay tôi đi học. + Cảm giác trang trọng và đứng đắn của “tôi”: đi học là được tiếp xúc với một thế giới mới lạ, khác hẳn với đi chơi, đi thả diều. + Cảm nhận của nhân vật “tôi” và các cậu bé khi vừa đến trường: không gian của ngôi trường tạo ấn tượng lạ lẫm và oai nghiêm khiến các cậu cùng chung cảm giác choáng ngợp. + Hình ảnh ông đốc hiền từ nhân hậu và nỗi sợ hãi mơ hồ khi phải xa mẹ khiến các cậu khi nghe đến gọi tên không khỏi giật mình và lúng túng. + Khi vào lớp “tôi” cảm nhận một cách tự nhiên không khí gần gũi khi được tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa. Bài học đầu đời và buổi học đầu tiên khơi dậy những ước mơ hòa trộn kỉ niệm và mơ ước tương lai như cánh chim sẽ được bay vào bầu trời cao rộng. – Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu tiên đi học là kỉ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng của một đời người. Giọng kể của nhà văn giúp ta được sống cùng những kỉ niệm. – Chất thơ lan tỏa trong mạch văn, trong cách miêu tả, kể chuyện và khắc họa tâm lí đặc sắc làm nên chất thơ trong trẻo nhẹ nhàng cho câu chuyện. c. Kết bài: Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh còn đọng mãi trong ta kỉ niệm đầu đời trong sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp trong tâm hồn tuổi thơ. Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm sẽ còn làm biết bao thế hệ học sinh xúc động.
Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
H24
15 tháng 9 2017 lúc 12:33

bạn ko nên đăng những câu hỏi ko liên quan đến ttoán trên hỏi đáp

Bình luận (0)
HM
12 tháng 5 2018 lúc 19:09

Theo cha tôi kể lại thì truyện ngắn “Tôi đi học” có từ cái thuở cha tôi còn đi học tiểu học.

Thế mà khi đọc lại, tôi nhớ cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi có cảm nghĩ rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều ý nghĩa khi xướng âm lên… Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lớp lần đầu… “Hàng năm cứ vào cuối thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai hôm ấy. Những kỉ niệm của buổi tựu trường lần đầu… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… ”

Truyện ngắn có những phát hiện rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy…

Vâng! Nhân vật “tôi” thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi lần đầu tiên nắm tay mẹ bước vào sân trường.

“Tôi” thuở ấy là tác giả, đã miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng: Tôi mặc bộ quần áo mới sang trọng và đúng đắn… Dọc đường đến trường gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi, tôi ăn mặc tươm tất, nhí nhảnh gọi nhau và trao sách vở cho nhau. Chỉ có hai quyển vở trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa.

Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học, vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất.

Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ.

Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bỡ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngừng…

Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến xếp hàng dưới hiên đi vào lớp.

Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đốc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba, rồi gọi tên từng người. Nghe gọi đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau.

Với cặp mắt hiền từ và cảm động, ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà chỉ có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.

Khi ông đốc nói: “Thôi các em đứng dậy sắp hàng để vào lớp”, tự nhiên tôi cảm thấy như có bàn tay ở phía sau đẩy tôi tới trước.

Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi đầu vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày.

Sau đó, mười tám người chúng tôi xếp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm.

Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, có bắt đầu có sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh.

Tác giả kết luận bằng cách miêu tả một hình ảnh rất đẹp:

“Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”

Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, tác giả đã diễn tả dòng cảm xúc của mình “tức là cái tôi trữ tình” rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học. Đó là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm suốt cuộc đời.

Bình luận (0)
NH
26 tháng 5 2018 lúc 8:25

Theo cha tôi kể lại thì truyện ngắn “Tôi đi học” có từ cái thuở cha tôi còn đi học tiểu học.

Thế mà khi đọc lại, tôi nhớ cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi có cảm nghĩ rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều ý nghĩa khi xướng âm lên… Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lớp lần đầu… “Hàng năm cứ vào cuối thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai hôm ấy. Những kỉ niệm của buổi tựu trường lần đầu… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… ”

Truyện ngắn có những phát hiện rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy…

Vâng! Nhân vật “tôi” thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi lần đầu tiên nắm tay mẹ bước vào sân trường.

“Tôi” thuở ấy là tác giả, đã miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng: Tôi mặc bộ quần áo mới sang trọng và đúng đắn… Dọc đường đến trường gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi, tôi ăn mặc tươm tất, nhí nhảnh gọi nhau và trao sách vở cho nhau. Chỉ có hai quyển vở trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa.

Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học, vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất.

Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ.

Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bỡ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngừng…

Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến xếp hàng dưới hiên đi vào lớp.

Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đốc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba, rồi gọi tên từng người. Nghe gọi đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau.

Với cặp mắt hiền từ và cảm động, ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà chỉ có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.

Khi ông đốc nói: “Thôi các em đứng dậy sắp hàng để vào lớp”, tự nhiên tôi cảm thấy như có bàn tay ở phía sau đẩy tôi tới trước.

Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi đầu vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày.

Sau đó, mười tám người chúng tôi xếp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm.

Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, có bắt đầu có sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh.

Tác giả kết luận bằng cách miêu tả một hình ảnh rất đẹp:

“Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”

Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, tác giả đã diễn tả dòng cảm xúc của mình “tức là cái tôi trữ tình” rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học. Đó là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm suốt cuộc đời.

Bình luận (0)