Về nhà. Cho 12,15g ZnO vào 200ml ddHCl 2,4M. Tính nồng độ mol chất tan trong dd thu được sau pứ.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài Tâp Về nhà Bài 1. DdNaOH có thể pứ với chất nào trong các chất sau: SO2; H2O; FeSO4; MgO; H2S; CuCO3, N2O5, H2SO4, BaCl2. Viết ptpứ (ghi rõ đk nếu có) Bài 2. Trộn 300g ddHCl 7,3% với 200g ddNaOH 4%. Tính nồng độ % chất tan trong dd thu được sau pứ.
Bài 1:
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ H_2S+2NaOH\rightarrow Na_2S+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Bài 2:
\(n_{HCl}=\dfrac{300.7,3\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m_{ddsau}=300+200=500\left(g\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{500}.100=2,34\%\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.36,5}{500}.100=2,92\%\)
Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được khi: a) Cho 300ml dd AgNO3 1M vào 200ml dd CaCl2 1M b) Cho 4 gam NaOH vào 200ml dd H2SO4 0,01M ( coi thể tích dung dịch ko đổi) c) Cho 50ml dd Na2CO3 0,1M và 50ml ddHCl 0,5M
Cho 200g dung dich H2SO4 19,6% vào 200ml dd BaCl2 1,5M. Sau pứ hoàn toàn
a) Tính khối lượng kết tủa thu được
b) Tính nồng độ % của các chất có trong dd thu đc sau pứ (biết KLR của BaCl2 là 1,1g/ml)
cho 8,4g bột sắt tác dụng với 200ml dd HCl 2M ( D= 1,25g/ml), thu được 200ml dung dịch A và V ml khí hidro (dktc)
a) tính V (ml)
b) tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch A
c) tính nồng độ % của chất tan trong dd A
a, \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)=3360\left(ml\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(m_{ddHCl}=1,25.200=250\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%\approx7,38\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{258.1}.100\%\approx1,41\%\end{matrix}\right.\)
Bài Tập Về nhà. Bài 1. Na (1)→ Na2O (2)→ NaCl (3)→ NaOH (4)→ NaHCO3 (5)→CO2 (6)→CaCo3 Bài 2. Dẫn 16g khí SO2 vào 300g ddBa(OH)2 17,1%. Tính nồng độ % chất tan trong dd thu được sau pứ. (theo mẫu dạng toán oxit axit + Kiềm)
Bài 1 :
$(1) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$(2) Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
$(3) 2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{dpdd,cmn} 2NaOH + H_2+Cl_2$
$(4) NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$(5) NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$(6) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Bài 2:
\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1\%.300}{171}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,3}< 1\)
=> Sau phản ứng thu được duy nhất muối trung hòa BaSO3 và có dư Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\dfrac{171.0,05}{16+300-0,25.217}.100\approx3,266\%\)
hòa tan hoàn tan m (g) hh rắn gồm KHCO3 và K2O vào nước thu được dd X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Cho X tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 11,82g kết tủa
Tính m (g)
Biết các pứ xảy ra hoàn toàn
Gọi số mol KHCO3, K2O là a, b (mol)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_{KHCO_3\left(bđ\right)}=0,06\left(mol\right)\)
=> a = 0,06 (mol)
TH1: X chứa K2CO3, KOH
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
b------------->2b
KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O
0,06<--0,06----->0,06
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}K_2CO_3:0,06\left(mol\right)\\KOH:2b-0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Do 2 chất tan có cùng nồng độ mol
=> Số mol 2 chất tan bằng nhau
=> 2b - 0,06 = 0,06
=> b = 0,06 (mol)
m = 0,06.100 + 0,06.94 = 11,64 (g)
TH2: X chứa K2CO3, KHCO3
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
b------------->2b
KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O
2b---->2b------->2b
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}KHCO_3:0,06-2b\left(mol\right)\\K_2CO_3:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 0,06 - 2b = 2b
=> b = 0,015 (mol)
=> m = 0,06.100 + 0,015.94 = 7,41 (g)
1.Hòa tan hoàn toàn 10,4 g hỗn hợp gồm MgCO3 và MgO bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 7,3%.Sau pứ thu được 2,24 lít khí
a.Tính m mỗi chất trong hh đầu và m dd HCl cần dùng
b.Tính C% của dd thu được sau pứ
2Hòa tan 12g NaOH vào H2O dc 300ml dd NaOH,lấy dd thu được cho pứ vừa đủ với 200ml dd H2SO4.Tính nồng độ mol dd sau pứ
3Cho 400ml dd HCl pứ vừa đủ vs Zn,thu được 2,24 lít H2
a)Tính nồng độ mol của dd HCl và m muối tạo thanh
b)Cho 200ml dd HCl ở trên pứ với 50g dd KOH 22,4%(m riêng là 1,25g/ml).Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau pứ
4.Có hh gồm bột sắt và bột kim loại M(có hóa trị k đổi).Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này trong dd HCl thì thu được 7,82 lít H2.Nếu cho lượng hh kim loại trên tác dụng với Cl2,phải dùng 8,4 lít khí.(Bik tỉ lệ mol Fe và kim loại M là 1:4)
a)Xác định thể tích khí clo đã tác dụng với kim loại M
b)Nếu m kim loại M trong hh là 5,4g thì M là kim loại nào
\(n_{H_2}\approx0,35\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=0,375\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
x.........2x........................x..............x
\(2M+2nHCl-->2MCl_n+nH_2\uparrow\)
4x..........4xn.................4x................2xn
\(2M+nCl_2-->2MCl_n\)
4x.......2xn...................4x
\(2Fe+3Cl_2-->2FeCl_3\)
x..........1,5x..............x
\(x+2xn=\dfrac{7,84}{22,4}\Rightarrow2xn=\dfrac{7,84}{22,4}-x\left(1\right)\)
\(2xn+1,5x=0,375\left(2\right)\)
thay(1) vaog(2) => x=0,05
n=3
Thể tích Cl2 tác dụng vs M
\(V_{Cl_2}=2.3.0,05.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(M=\dfrac{5,4}{4.0,05}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M: Al
\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1.......0,2...................0,1.............0,1
\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b) \(n_{KOH}=\dfrac{50.22,4\%}{56.100\%}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(HCl+KOH-->KCl+H_2O\)
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) =>KOH dư
\(V_{KOH}=\dfrac{50}{1,25}=40\left(ml\right)=0,04\left(l\right)\)
\(CM_{KCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)
\(CM_{KOH}=\dfrac{0,2-0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)
MgCO3+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O+CO2 (1)
de: 0,1 \(\leftarrow\) 0,2 \(\leftarrow\) 0,1 \(\leftarrow\) 0,1
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4g\)
\(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{10,4}.100\%\approx80,77\%\)
\(\%m_{MgO}=100-80,77\approx19,23\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{10,4-8,4}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=36,5.\left(0,1+0,2\right)=10,95g\)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{7,3}.100=150g\)
\(n_{MgO}=n_{MgCl_2\left(2\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=95.\left(0,05+0,1\right)=14,25g\)
\(m_{dd}=150+10,4-0,1.44=156g\)
\(C\%=\dfrac{14,25}{156}.100\%\approx9,135\%\)
Cho 8,4g Fe vào 150 ml ddHCl 2,4M. Sau phản ứng thu được dd X và thoát ra V (l) khí H2 (ĐKTC) a) Lập PTHH b)Tính V c) Dd X chứa chất tan nào? d) Tính C% dd X (Biết Ddd HCl=0,8 g/ml
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b)
n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol) ; n HCl = 0,15.2,4 = 0,36(mol)
Ta thấy :
n Fe / 1 < n HCl /2 nên HCl dư
Theo PTHH : n H2 = n Fe = 0,15 mol
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
c) Dung dịch chứa HCl,FeCl2
m dd HCl = D.V = 0,8.150 = 120(gam)
Sau phản ứng :
n HCl dư = 0,36 - 0,15.2 = 0,06(mol)
n FeCl2 = n Fe = 0,15(mol)
m dd = 8,4 + 120 -0,15.2 = 128,1(gam)
C% HCl = 0,06.36,5/128,1 .100% = 1,71%
C% FeCl2 = 0,15.127/128,1 .100% = 14,87%
Bài 2. Dẫn 16g khí SO2 vào 300g ddBa(OH)2 17,1%. Tính nồng độ % chất tan trong dd thu được sau pứ. (theo mẫu dạng toán oxit axit + Kiềm)
Em tham khảo, anh có làm rồi nè
$n_{SO_2} = \dfrac{16}{32} = 0,5(mol)$
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{300.17,1\%}{171} = 0,3(mol)$
\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
a a a (mol)
\(2SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)
2b b b (mol)
Ta có:
$a + b = 0,3$
$a + 2b = 0,5$
Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2
$m_{dd} = 16 + 300 - 0,1.217 = 294,3(gam)$
$C\%_{Ba(HSO_3)_2} = \dfrac{0,2.299}{294,3}.100\% = 20,32\%$
\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=300.17,1\%=51,3\left(g\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{51,3}{171}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
Mol: 0,25 0,25 0,25
Ta có: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) ⇒ SO2 pứ hết, Ba(OH)2 dư
mdd sau pứ = 16+300 = 316 (g)
\(C\%_{ddBaSO_3}=\dfrac{0,25.217.100\%}{316}=17,17\%\)
\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{\left(0,3-0,25\right).171.100\%}{316}=2,7\%17,17\%\)