v là vận tốc , quãng đường là s , thời gian là t . Công thức tính vận tốc là
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t. Công thức tính thời gian là:
A. t = s + v
B. t = s – v
C. t = s × v
D. t = s : v
Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t thì công thức tính thời gian là t = s : v.
Đáp án D
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t. Công thức tính quãng đường là:
A. s = v + t
B. s = v – t
C. s = v × t
D. s = v : t
Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, ta có: s = v × t
Đáp án C
Một xe ô tô di chuyển với vận tốc không đổi 60 km/h. Gọi s (km) là quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t (h).
Viết công thức tính thời gian t theo vận tốc tương ứng v.
Ta có:
\(t = \dfrac{s}{v}\)
Trong đó: s: quãng đường đi được
v: vận tốc di chuyển
t: thời gian di chuyển
( Biết v là vận tốc, s là quãng đường, t là thời gian ). Hãy nêu cách tính
1. Tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian
2.Tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường
3. Tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian
2. Nêu cách tính :
- Thể tích hình lập phương
- Thể tíc hình hộp chữ nhật
1. v = S : t
2. t = S : v
3. S = v x t
Thể tích HLP = a x a x a
Thể tích HHCN = a x b x h
( a là chiều dài và là cạnh, b là chiều rộng và h là chiều cao)
1 ,,,, S:t
2,,,,,S;v
3,,,, V nhân t
Quãng đường chuyển động của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức S=5t mũ 2 trong đó t là thời gian tính bằng giây , S tính bằng mét .Vận tốc của vật chuyển động rơi tự do đc cho bởi công thức V = 9,8t với t là thời gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu rơi.Một vận động viên nhảy dù dự định nhảy rơi tự do từ độ cao 3970m .Vận động tính bung dù khi cách mặt đất 845m. Hỏi theo cách tính của vận dộng viên nhảy dù thì sau bao lâu từ lúc bắt đầu nhảy khỏi máy bay vận động viên phải bật dù ? Tại thời điểm cách mặt đất 845m vận tốc rơi của vận đọng viên là bao nhiêu?
Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:
Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:
Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m
Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây
Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.
Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:
V = 9,8t
Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).
Quãng đường chuyển động của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức S=5t mũ 2 trong đó t là thời gian tính bằng giây , S tính bằng mét .Vận tốc của vật chuyển động rơi tự do đc cho bởi công thức V = 9,8t với t là thời gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu rơi.Một vận động viên nhảy dù dự định nhảy rơi tự do từ độ cao 3970m .Vận động tính bung dù khi cách mặt đất 845m. Hỏi theo cách tính của vận dộng viên nhảy dù thì sau bao lâu từ lúc bắt đầu nhảy khỏi máy bay vận động viên phải bật dù ? Tại thời điểm cách mặt đất 845m vận tốc rơi của vận đọng viên là bao nhiêu?
Một xe ô tô di chuyển với vận tốc không đổi 60 km/h. Gọi s (km) là quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t (h).
Viết công thức tính quãng đường s theo thời gian di chuyển tương ứng t.
Ta có:
S = v .t
Trong đó: s: quãng đường đi được
v: vận tốc di chuyển
t: thời gian di chuyển
Câu 1. Gọi s, x, xo, v, vo, a và t lần lượt là quãng đường, tọa độ, tọa độ ban đầu, vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc và thời gian chuyển động. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
CT quãng đường đi dc của chuyển động nhanh dần đều là:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)(a với v0 cùng dấu)
một vật chuyển động từ A đến B hết thời gian t , 1/3 thời gian t đi với vận tốc 3m/s , 1/3 quãng đường còn lại đi với vận tốc v2, quãng đường cuối cùng đi với vận tốc 5m/s. Biết vtb trên cả quãng đường là 4m/s. Tính v2