điêp ngữ là biện pháp (canh thức)...........để......................
điệp ngữ là biện pháp (cách thức)..........để............
Điệp ngữ là biện pháp (cách thức) tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần 1 từ, 1 cụm từ hay cả một câu trong khổ thơ,... để nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật, sự việc.
Chúc bạn học tốt!
lap lai tu hay cum tu
lam noi bat gay cam xuc
Điệp ngữ là biện pháp (cách thức) tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần 1 từ, 1 cụm từ hay cả một câu trong khổ thơ,... để nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật, sự việc.
Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu bênh hại là biện pháp nào sau đây?
Biện pháp canh tác
Biện pháp hóa học
Biện pháp sinh học
Biện pháp thủ công
Biện pháp phòng bệnh trong trồng trọt là: *
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp hóa học.
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp thủ công
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp sinh học.
Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống sâu, bệnh và biện pháp kiểm dịch thực vật.
Dùng sinh vật để diệt sâu hại là biện pháp nào?
A.Biện pháp canh tác
B.Biện pháp thủ công
C.Biện pháp hóa học
D.Biện pháp sinh học
Sử dụng vợt, bẫy đèn để bắt sâu là biện pháp nào?
A.Biện pháp canh tác
B.Biện pháp thủ công
C.Biện pháp hóa học
D.Biện pháp sinh học
Câu 52: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 53: Ưu điểm của biện pháp sinh học là?
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 54: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 55: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Câu 56: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 57: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 58: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn... ?
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 59: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 60: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
A. Cây ăn quả.
B. Cây ngũ cốc.
C. Cây họ đậu.
D. Tất cả đều sai.
52:C
53:B
54:D
55:D
56:A
57:A
58:D
59:D
60:A
Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Từ những nội dung vừa thực hiện, hãy đọc và hoàn thiện nhận định sau:
Điệp ngữ là những biện pháp (cách thức)
............................................để.....................................................
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
- Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Khi cây bưởi bị sâu bệnh, nên áp dụng biện pháp nào để phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A Biện pháp sinh học
B Biện pháp thủ công
C Biện pháp canh tác
D Phun thuốc trừ sâu
Khi cây bưởi bị sâu bệnh, nên áp dụng biện pháp nào để phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A Biện pháp sinh học
B Biện pháp thủ công
C Biện pháp canh tác
D Phun thuốc trừ sâu