de bai nhu sau;
mot bai toan co de nhu sau :A=1.2.3+2.2.3.4+3.4.5+........98.99.100
đề sai phải là :
A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100
hay tim cach lao de gia con so 24 de bai nhu sau 22222 hay dien cac dau hieu + - x : ( ) de da dap an bang 24
Đáp án : 2*2*2(2+2*2)
Dấu * thay cho nhân nha bạn
hay lap dan y cho de bai sau:
Hay chung minh cau tuc ngu:' Thuong nguoi nhu the thuong than'
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ thương người như thể thương thân”
Truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc. và trong những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam đó là tình yêu thương và long vị tha. Để dạy dỗ con cháu có một tấm long yêu thương đùm bao thì từ xa xưa ông bà ta có câu “thương người như thể thương thân”. Đó là một lời dạy vô cùng ý nghĩa, một lời nhắn nhủ vô cudng thiết thực đối với mỗi chúng ta trong cuộc sống này.
II. Thân bài :
1. Giải thích câu tục ngữ “ thương người như thể thương thân”
- Thân là chính bản thân mình, thương thân là thương chính bản thân mình. Khi cảm nhận nỗi khổ của mình khi đói không cơm, lạnh không áo, ốm không thuốc của bản thân.
- Thương người : người là mọi người xung quanh ta. Thương người là thương xót, cảm thông, chia sẻ nỗi vất vả, cơ cực của người khác, nếu có điều kiện thì sẵn sàng giúp đỡ.
- “ thương người như thể thương thân”: là yêu thương mình như thế nào thì yêu thương người khác như thế ấy. nếu người khác cũng lâm vào cảnh khó khăn khổ cực như ta đã từng thì cũng chia sẻ cảm thong với người đó.
2. Tác dụng của câu tục ngữ “ thương người như thể thương thân”
- Là lời nhắc nhở chúng ta phải biết Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình.
- Phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- Cội nguồn của tình yêu thương là lòng nhân ái
3. Chứng minh câu tục ngữ “ thương người như thể thương thân”
- Một cá nhân không thể tách rời tập thể, cộng đồng xã hội,…. Vd: cuộc kháng chiến cứu quốc của dân tộc
- Mối quan hệ giữa bản thân với mọi người xung quanh là mối quan hệ hữu cơ, khăng khít. Mình có thông cảm, yêu thương, giúp đỡ người khác thì mới nhận được cách đối xử như vậy
III. Kết bài
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân”
- Rút ra kinh nghiệm bản thân, bài học.
viet doan mo bai cho de van hay tuong tuong minh mo thay Thanh Giong va hoi ngai bi quyet xem ngai khuyen em nhu the nao ?
viet doan ket bai cho de van hay tuong tuong minh mo thay Thanh Giong va hoi ngai bi quyet xem ngai khuyen em nhu the nao ?
MB:Tối đó,sau khi lam xong việc, ba tôi lai trai chiếu cói ra san ngồi têm trau, thay vay tôi cũng mon men đi theo để đòi ba kể chuyện. Mac du da lon nhu vay nhung tôi van còn rat thích nghe truyện cổ tích. Giọng ba tram va am lam. Đêm đến, tôi đa mơ thay mình gap một nhan vat lịch sử. Đó la Thanh Giong
KB: Duong như em đa hiểu. Muốn có 1 sức khỏe tốt can thường xuyên tap thể thao, chau dồi kiến thức để trở thanh người có ích cho xa hội.
Nhớ tk co mk nha ban
a) Bai van nghi luan Long Khiem Ton giai thich van de gi va giai thich nhu the nao?
De tim hieu phuong phap giai thich, bn hay chon va ghi ra vo nhung cau dinh nghia nhu: Long khiem ton co the coi la... Do co phai la cach giai thich khong?
b) Muc dich
cua giai thich la gi va co nhung phuong phap giai thich nao?
Giup mik vs mik dag can gap de soan bai hjhj
a, Bài văn nghị luận Lòng khiêm tốn giải thích về lòng khiêm tốn, đó là đức tính mà tất cả mọi người đều nên có.
Cách giải thích:Dùng rất nhiều lí lẽ, hầu như không có dẫn chứng.Ngoài ra tác giả còn giải thích bằng cách liệt kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
Các câu có định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính..... là:
-Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
-Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
-Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
-Khiêm tốn là tính nhã nhẵn, biết sống biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
-Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài văn cũng là một cách chứng minh.
b,Mục đích của giải thích là nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người.
Các phương pháp giải thích là:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách để phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:
- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật. - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người. -
Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.
- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.
cchúc p hk tốt
bài trước mk nhầm, mk làm lại nè
a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
cho biết 36 công nhân đáp 1 doan de het 12 ngay.hoi phai tang them bai nhieu cong nhan dap doan de xong 8 ngay(nang xuat moi nguoi nhu nhau)
1 ngày cần số công nhân đáp đoạn là :
36:12=3 (công nhân)
8 ngày cần số công nhân để đáp đoạn là
3 nhân 8=24 (công nhân)
Ai làm đúng mình tick cho de bai nhu sau:
1 Tính nhanh
a)1050:15-350:15+176
b)4320:9-8640:18+750
C)864*48-432*96
864*48 *432
a)1050:15-350:15+176=(1050-350):15+176=700:15+176=140/3+176=668/3
b)4320:9-8640:18+750=4320:9-8640:2:9+750=4320:9-4320:9+750=0+750=750
C)864*48-432*96=864.48-432.2.48=864.48-864.48=0
Giup minh voi:
De bai la : Write about your hobby .
So thich cua minh la nau an thi viet nhu the nao
Bai 1:De gat xong mot thua ruong trong 3 ngay nguoi ta phai thue 4 tho gat.Hoi muon gat xong hai thua nhu tren trong 3 ngay thi nguoi ta phai thue bao nhieu tho gat?
Bai 2:De xay mot ngoi nha trong vong 1 thang thi gia dinh ong Ba phai thue 4 nguoi tho nhung ong Ba muon daynhanh tien do xay nha trong vong 15 ngay thi ong phai thue bao nhieu nguoi tho?
(Biet nang xuat lam viec cua cac tho nhu nhau)
mình dịch nè
bài 1:để gặt xong một thửa ruộng trong 3 ngày người ta phải thuê 4 thợ gặt .hỏi muốn gặt xong 2 thửa như trên trong 3 ngày thì người ta phải thuê bao nhiêu thợ gặt.
bài 2: để xây một ngôi nhà trong vòng một tháng thì gia đình ông ba phải thuê 4 người thợ nhưng ông ba muốn đẩy nhanh tiến độ xây nhà trong vòng 15 ngày thì ông phải thuê bao nhiêu người thợ
(biết năng xuất làm việc của các thợ như nhau)