Nêu sơ lược về vận chuyển nước và muối khoáng
nêu sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng
- Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển đến mạch gỗ bằng 2 con đường: từ lông hút qua các tế bào mô mém vỏ rồi đến mạch gỗ, và từ các tế bào biểu bì của rễ, qua khe hở giữa các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ. Con đường chính hút nước và muối khoáng hoà tan qua lông hút. - Còn các cây sống trong nước, hút trực tiếp nưóc và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của cả rễ, thân, lá. Các cây sống trên mặt nước hút trực tiếp nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của rễ.
Câu 1 : MÔ tả thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan qua mạch gỗ của thân cây ? Nêu kết quả thí nghiệm
Dụng cụ:-Bình thủy tinh chứa nước pha màu ( mực đỏ hoặc tím)
-Dao con
-Kính lúp
-Hai cành hoa ( hoa hồng , huệ hoặc cúc)
Tiến hành thí nghiệm - cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
- sau một thời gian , quan sát , nx sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
- chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển từ mạch gỗ lên thân
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp - Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
Câu 1: Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
Câu 2: nêu sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 3: so sánh thân non và rễ
Câu 4:nêu sự khác nhau của chồi hoa và chồi lá
Câu 5: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng
Câu 5: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay lâu năm
Câu 6: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 7: Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa đối với thực vật gì?
Câu 8: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây
Câu9: Bộ phận nào của rễ có chức năng như yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
1.- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân
- Nêu các chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta.
- Nêu sơ lược về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
- Nêu các chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nêu sơ lược sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.
- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG: Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu. - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ. +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ". + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong. mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:
3. Luyện tập
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:•Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em. Em học được điều gì từ tấm gương đó.
•Xử lí tình huống:
Bài Làm:
Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em:Hải là 1 học sinh giỏi mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy lúc nào cung thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với ông, bà, cha, mẹ. Hằng ngày khi đi học về mặc dù nhiều bài tập nhưng bạn ấy vẫn phụ công việc nhà giúp mẹ và chăm sóc ông, bà ân cần, chu đáo.Thậm chí khi ở trường, banj ấy cũng không bao giơ vô lễ vơí thầy cô giáo.
Sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theoa) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai vì mặc dù trẻ em có quyền được tự do nhưng trước hết bạn phải xin phép bố mẹ rồi mới cho bạn.
b) Nếu là quân em sẽ nói với bố mẹ em có nhiều sách tham khảo nên sẽ chia sẻ sách mình có để cho các bạn trong lớp cần để học,
1. Vẽ sơ đồ minh họa nhu cầu nước của thực vật
2. Vẽ sơ đồ vận chuyện nước và muối khoáng trong cơ thể thực vật
Trình bày thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng
2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước.
- Cốc A: nước có pha mực đỏ.
-Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió.
Kết quả:
-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Đầu tiên các vật cần để lảm thí nghiệm là: 2 cốc nước,2 cành hoa hồng trắng,1 lọ mực và nước.
Bước 1: cho nước vào hai cốc , cốc một pha mực đỏ vào.Cốc thứ 2 không cho gì hết để nguyên.
Bước 2:Cắm hai cành hoa vào 2 cốc.Để 1 tuần chúng ta sẽ thấy cốc nước ma chúng ta pha mực đỏ sẽ chuyển thành màu đỏ.
2 Canh Hoa Mau Trang Vao 2 Coc Nuoc
Coc A Nuoc Co Pha Muc Do
Coc B Nuoc Trong
De Ra Cho Thoang Gio
Ket Qua
Coc A Canh Hoa Chuyen Sang Mau Do
Coc B Canh Hoa Khong Doi Mau
trình bày thí nghiệm mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ? mạch rây vận chuyển chất hữu cơ ?
nhớ là trình bày nhé
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp
- Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây
- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)
- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành
- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra
- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống
Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ
A. mạch gỗ.
B. mạch rây.
C. tế bào kèm.
D. đai Caspari.
Đáp án A
Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ mạch gỗ
Ở thực vật, nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ
A. mạch gỗ.
B. mạch rây.
C. tế bào kèm.
D. đai Caspari.
Đáp án: A
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.