vân dụng kiến thức về từ vựng để phân tích nét độc đáo của khổ cuối bài thơ đồng chí
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
d) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
d, Phép nhân hóa: vầng trăng có tình cảm, hành động như con người, nhòm khe cửa để ngắm nhìn con người
- Tô đậm sự gắn bó giữa con người với vầng trăng, vầng trăng trở thành tri kỉ của con người
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
a) Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
a, Phép ẩn dụ: Hoa, cánh dùng để chỉ Thúy Kiều
- Lá, cây: dùng để chỉ gia đình Kiều
- Đây là câu Thúy Kiều khuyên cha không nên tự vẫn, để mình con lo, cha cần sống để chăm sóc mẹ và các em
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
d) Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
d, Phép nói quá: gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc là hai nơi gần nhau mà như xa vạn dặm
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
e) Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần
e, Phép chơi chữ tài và tai là chữ gần âm
- Nói tới sự bạc mệnh của những người tài hoa
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
a. Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ.
- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.
b. Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
c) Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
c, Phép nói quá: Kiều đẹp đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn, làm đổ cả nước, nghiêng cả thành
- Tác dụng: ngợi ca vẻ đẹp của Kiều không gì sánh bằng, vẻ đẹp hiếm có
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bểm ấy trăm hòn
( Phan Châu Trinh, Đập đá ở Côn Lôn)
b, Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
( Ca dao)
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
c, Phép so sánh: so sánh tiếng người trong như tiếng hát
- Tác dụng: diễn tả tiếng suối êm dịu, trong lành trong cảm nhận tinh tế của tác giả
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuôi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! mai hạn nộp ròi, giúp em với ạ. cảm ơn rất rất nhìu nhoo😙
Câu thơ trên sử dụng một số phép tu từ và từ vựng để tạo nên một nét nghệ thuật độc đáo. Dưới đây là phân tích của tôi về từng câu thơ:
1. "Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm": Câu thơ này sử dụng phép tu từ "ấp iu" để miêu tả sự ấm áp và yêu thương của nhóm bếp lửa. Từ "nồng đượm" cũng tạo ra hình ảnh về sự đậm đà, mạnh mẽ của tình cảm.
2. "Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi": Từ "niềm yêu thương" tạo ra một hình ảnh về sự quan tâm và tình yêu của nhóm đối với nhau. Từ "khoai sắn ngọt bùi" miêu tả sự ngọt ngào và thơm ngon của tình cảm đó.
3. "Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui": Từ "sẻ chung vui" tạo ra hình ảnh về sự chia sẻ và hòa nhập của nhóm. Từ "nồi xôi gạo mới" miêu tả sự tươi mới và tinh tế của nhóm.
4. "Nhóm dậy cả những tâm tình tuôi nhỏ": Từ "dậy cả" tạo ra hình ảnh về sự khơi gợi và thức tỉnh. Từ "tâm tình tuôi nhỏ" miêu tả sự nhạy cảm và tinh tế của nhóm.
5. "Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!": Câu thơ này sử dụng từ "kỳ lạ" và "thiêng liêng" để miêu tả sự đặc biệt và linh thiêng của bếp lửa. Câu thơ này tạo ra một cảm giác kỳ diệu và trang nghiêm.
Tổng cộng, các câu thơ trên sử dụng các từ và phép tu từ để tạo ra một nét nghệ thuật độc đáo, tạo ra hình ảnh và cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương và sự kỳ diệu của nhóm bếp lửa.