Những câu hỏi liên quan
TM
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2021 lúc 21:33

Bài 2: 

a: f(8)=3

f(-3)=-8

f(a)=24/a

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
TT
14 tháng 11 2021 lúc 18:31

ok bài gì vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
14 tháng 11 2021 lúc 18:47

118:

80,71.               658,53.              613,72.             754.58

119:

a)55,24

b)238,932

c)613,545

d)563,552

120:

a)28,16

b)87,71

c)27,9

d)599,1

Làm hết sạch các câu bạn gửi à bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
14 tháng 11 2021 lúc 18:54

vậy tính ra thôi à 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
JB
3 tháng 12 2017 lúc 22:01

Có người trả lời rồi mà bạn

Bình luận (0)
TP
19 tháng 1 2022 lúc 15:36
Trả lời rồi thì thôi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
TK
30 tháng 11 2021 lúc 15:33

Xin lỗi em nhé, do theo quy tắc thì các câu hỏi liên quan đến thi cử và kiểm tra thì sau 1 h kể từ khi đăng bài mn mới dc làm. Nên anh mong em có thể chịu lùi bc này để ôn tốt hơn nha

Bình luận (2)
PC
Xem chi tiết
PC
10 tháng 1 2019 lúc 20:28

CÁC BẠN ƠI, GIÚP MÌNH ĐI MÀ!!LÀM ƠN ĐI

Bình luận (0)
H24
16 tháng 1 2019 lúc 20:27

ai ma biet

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NT
30 tháng 7 2023 lúc 20:13

2:

a: \(A=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-6}{3}=-2\)

b: \(B=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2}{1-x_1x_2}=\dfrac{36-3\cdot3}{1-3}=\dfrac{36-9}{-2}=-\dfrac{27}{2}\)

c: \(C=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{\left(-6\right)^2-4\cdot3}=2\sqrt{6}\)

d: \(D=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-3x_1x_2\)

\(=\left(-6\right)^3-3\cdot3\cdot\left(-6\right)-3\cdot3\)

=261

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
TM
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
TM
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
LM
13 tháng 12 2021 lúc 16:28

mọi người chỉ cần làm ý b, c, d thui ạ,... mình cảm ơn :(

Bình luận (0)
LM
13 tháng 12 2021 lúc 16:29

Tham khảo:
a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

CI chung

MI=NI(gt)

Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)

nên ˆMCI=ˆNCIMCI^=NCI^(hai góc tương ứng)

hay ˆBCA=ˆKCABCA^=KCA^

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔKAC vuông tại A có 

AC chung

ˆBCA=ˆKCABCA^=KCA^(cmt)

Do đó: ΔBAC=ΔKAC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒CB=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: MI⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MI//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay MN//KB

Xét ΔCKB có

M là trung điểm của CB(gt)

MN//KB(cmt)

Do đó: N là trung điểm của CK(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

c) Ta có: MA=ME(gt)

mà A,M,E thẳng hàng

nên M là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ABEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay AB//EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

d) Ta có: ABEC là hình bình hành(cmt)

nên AB=EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

mà AB=AK(ΔCBA=ΔCKA)

nên EC=AK

Ta có: AB//EC(Cmt)

nên CE//KA

Xét tứ giác AECK có 

CE//AK(cmt)

CE=AK(cmt)

Do đó: AECK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC(gt)

MI//AB(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: AECK là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo AC và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của AC(cmt)

nên I là trung điểm của EK

hay E,I,K thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
NL
12 tháng 11 2017 lúc 9:10

Ban Hoa giải đúng. Hưng làm nhầm công thức

Bình luận (0)