Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2018 lúc 14:12

+) Ếch ngồi đáy giếng

Đoạn 1 (từ đầu ... như một vị chúa tể): ếch khi ở trong giếng.

Đoạn 2 (còn lại): ếch ra ngoài giếng.

+) Thầy bói xem voi

- Đoạn 1:  (Nhân buổi…sờ đuôi.): Các thầy bói xem voi.

- Đoạn 2: (Đoạn năm thầy…sể cùn): Các thầy bói phán về voi.

- Đoạn 3: (Còn lại): Hậu quả của việc phán voi.

Bình luận (0)
H24
27 tháng 10 2018 lúc 15:12

+) Ếch ngồi đáy giếng

Đoạn 1 (từ đầu ... như một vị chúa tể)

Đoạn 2 (còn lại)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
TF
27 tháng 10 2018 lúc 18:02

  Bố cục

  - Đoạn 1 (từ đầu ... như một vị chúa tể): ếch khi ở trong giếng.

   - Đoạn 2 (còn lại): ếch ra ngoài giếng.

Gợi ý thêm tóm tắt

 Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung và nó oai như chúa tể vì nó sống ở đáy giếng lâu ngày, nhìn bên ngoài bằng cái miệng giếng bé nhỏ. Khi kêu, giếng nhỏ vang âm, các con vật bé nhỏ xung quanh sợ hãi

Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2021 lúc 7:30

Tham khảo:

- Đoạn 1 (từ đầu ... như một vị chúa tể): ếch khi ở trong giếng.

- Đoạn 2 (còn lại): ếch ra ngoài giếng.

Bình luận (0)
TT
1 tháng 10 2021 lúc 7:30

Tham khảo:

Câu chuyện trên chưa có bố cục. Cách sắp xếp bất hợp lí thể hiện: Câu chuyện kể về con ếch khi ra bên ngoài, sau đó lại kể về con ếch khi ở đáy giếng và kết thúc truyện là con ếch bị giẫm bẹp khi bên ngoài. Cách sắp xếp các chi tiết lộn xộn khiến người đọc khó hiểu, không làm nổi bật được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm. Vì vậy cần phải sắp xếp theo một trình tự logic hợp lí hơn.Có thể sắp xếp bố cục câu chuyện như sau: Cần trình bày hoàn cảnh sống của ếch khi ở đáy giếng ếch nhìn lên chỉ thấy trời bé tí ti nên coi thường mọi thứ. Sau đó vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài và nghênh ngang, nhâng nháo đi lại khắp nơi và nó đã bị giẫm bẹp
Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
TT
18 tháng 10 2023 lúc 18:14
1. Bài học rút ra từ truyện "Ếch Ngồi Đáy Giếng" là sự quan trọng của sự kiên nhẫn và kiên trì. Truyện nhắc nhở chúng ta không nên bỏ cuộc dễ dàng khi gặp khó khăn, mà hãy kiên nhẫn và kiên trì để vượt qua mọi thử thách 2. Đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong văn bản "Ếch Đáy Giếng" là việc sử dụng nhân vật và tình huống hư cấu để truyền đạt một thông điệp hay một bài học. Truyện ngụ ngôn thường sử dụng các hình ảnh, biểu tượng và tình tiết tượng trưng để truyền đạt ý nghĩa sâu sắc 3. Một ví dụ về văn bản khác thể loại trong bài 2 có thể là một bài viết khoa học về quá trình hình thành và phát triển của ếch trong môi trường sống của chúng 4. Công dụng của đấu chấm lửng là tạo ra một dấu chấm ngắn hơn dấu chấm câu thông thường, nhưng vẫn giữ lại một sự liên kết giữa các ý trong câu. Đấu chấm lửng thường được sử dụng để tạo ra sự gián đoạn, sự nghi ngờ hoặc để tạo ra một hiệu ứng câu chuyện dài dòng
bạn tham khảo nha
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 3 2019 lúc 5:10

Bài học: những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà luôn huênh hoang sẽ phải trả giá đắt; khuyên nhủ con người ta phải luôn biết cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, đồng thời không được chủ quan, kiêu ngạo mà nên khiêm tốn học hỏi.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 2 2018 lúc 18:17

Đáp án D

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
CA
8 tháng 1 2023 lúc 22:07

Câu chuyện ngầm phê phán những người có vốn hiểu biết hạn hẹp nhưng lại thường ra vẻ ta đây tài giỏi, tự cao và khoác lác. Thế giới vốn dĩ rộng lớn nên mỗi người cần phải khiêm tốn và không ngừng mở mang kiến thức, hiểu biết. Nếu cứ khăng khăng không chịu tiếp thu kiến thức mới, có thể bạn sẽ phải trả giá rất đắt như cái chết của con ếch.

Ngoài ra, truyện cũng phần nào đó nói lên bài học về sự thích nghi với hoàn cảnh sống. Sống quá lâu trong một môi trường nhỏ hẹp, trì trệ sẽ khiến bạn mất khả năng nhìn nhận, đánh giá khách quan sự vật, hiện tượng, không thể thích nghi với hoàn cảnh mới.

Bình luận (0)
NL
17 tháng 4 2023 lúc 20:40

Soạn bài ghe xuồng nam bộ

Bình luận (0)
NK
29 tháng 11 2023 lúc 20:28

Ê

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
TM
21 tháng 10 2018 lúc 16:04

Mn nhớ kick cho meo nhoá 

# meo cute

   - Đoạn 1 (từ đầu ... như một vị chúa tể): ếch khi ở trong giếng.

   - Đoạn 2 (còn lại): ếch ra ngoài giếng.

Bình luận (0)