Tìm m để 3 điểm sau thẳng hàng
A(2;-1)
B(1;1)
C(3;m+1)
Mấy bạn giúp mik vs =))
Cho A(m - 1; 2) , B(2;5-2m) C(m-3;4). Tìm m để A ; B ; C thẳng hàng
A. m = 2 B. m = 3 C.m = -2 D. m = 1
Vecto AB = (3 - m; 3 - 2m)
Vecto AC = (-2; 2)
A, B, C thẳng hàng
<=> vecto AB và vecto AC cùng phương
<=> (3 - m)/(-2) = (3 - 2m)/2
<=> m - 3 = 3 - 2m
<=> 3m = 6
=> m = 2
-> A
Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng
A. Chỉ vẽ được một đường thẳng
B. Vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt
C. Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt
D. Cả ba câu trên đều đúng
5.Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng
A. Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn lại
B. Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
C. Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại
D. Chỉ có câu C đúng
Tìm k để 3 điểm sau thẳng hàng M ( 2; -1), N (1; 1 ) và P ( 3; k + 1).
Tìm k để 3 điểm sau thẳng hàng M ( 2; -1), N (1; 1 ) và P ( 3; k + 1).
Gọi phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M, N là y = ax + b
Khi đó ta có:
Phương trình đường thẳng MN là: y = - 2x + 3
Để 3 điểm M, N, P thẳng hàng thì P nằm trên đường thẳng MN
⇔ k + 1 = -2.3 + 3 ⇔ k + 1 = -3 ⇔ k = -4 (Thỏa mãn ĐK)
Tìm k để 3 điểm sau thẳng hàng M ( 2; -1), N (1; 1 ) và P ( 3; k + 1).
Em cần gấp lắm ạ!
Trong mỗi trường hợp sau, hãy tìm giá trị của m để: Điểm A(2; -3) thuộc đường thẳng (m – 1)x + (m + 1)y = 2m +1.
Điểm A(2; -3) thuộc đường thẳng (m – 1)x + (m + 1)y = 2m +1 nên tọa độ của A phải nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Khi đó ta có: (m – 1).2 + (m + 1).(-3) = 2m + 1
⇔ 2m – 2 – 3m – 3 = 2m + 1 ⇔ 3m + 6 = 0 ⇔ m = -2
Vậy với m = -2 thì đường thẳng (m – 1)x + (m + 1)y = 2m + 1 đi qua A(2; -3).
Bài 1. Cho hàm số y = (2m –3)x + 4 –3m
a)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(–3; 2)
b)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 2x –3 tại một điểm trên trục tung
c)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 3x –1tại điểm có hoành độ bằng 3
d)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = –2x+ 1tại điểm có tung độ bằng –3
e)Tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua
a: Thay x=-3 và y=2 vào (d), ta được:
-6m+9+4-3m=2
=>-9m=-11
hay m=11/9
b: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
4-3m=-3
=>3m=7
hay m=7/3
c: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:
6m-9+4-3m=8
=>3m=13
hay m=13/3
Bài 1 : Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x +3m
a. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b. Tìm m để đô thị hàm số song song với đường thẳng y = x-1
c. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua giao điểm của 2 đường thẳng sau : y= 3x+2-4
d. Tìm m để đô thị hàm số cắt đường thẳng y= 2x+1 tại điểm có hoành độ là -4
e. Tìm m để đô thị hàm số cắt đường thẳng y=3x-5 tại điểm có tung độ là 2
Câu 3 (2,0 điểm). Cho hàm số y = (m - 2) x + 2 với m khác 2 có đồ thị là đường thẳng (d)
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1) : y = - 5x + 1
c) Đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm A, cắt trục Oy tại điểm B. Tìm giá trị của m để diện tích tam giác ABO bằng 1
Em cần gấp ạ
b: Để (d)//(d1) thì m-2=-5 và 2<>1(đúng)
=>m=-3
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m-2\right)x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-2}{m-2}\end{matrix}\right.\)
=>\(OA=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m-2\right)\cdot0+2=2\end{matrix}\right.\)
=>OB=2
\(S_{OAB}=1\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=1\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\dfrac{2}{\left|m-1\right|}=1\)
=>\(\left|m-1\right|=2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=2\\m-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-1\end{matrix}\right.\)