Nêu ví dụ về nét nghĩa chuyển của từ:đen,tay,đứng ,chết
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1 :
a) Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế nào?
b) Nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều? Cho ví dụ về mỗi chuyển động đó?
c) Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
+ Cho 3 ví dụ về lực làm vât đang chuyển động thì đứng yên.
+ cho 3 ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyển động của vật.
+ cho 3 ví dụ về lực làm vật biến dạng.
Em hãy nêu ví dụ về một vật đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.
Khi xe chuyển động, yên xe đứng yên so với khung xe, nhưng lại chuyển động so với mặt đường.
Nêu ví dụ về hiện tượng chuyển nghĩa của từ bằng cách:
a)Sự vật chuyển thành hành động.b)Hành động chuyển sang đơn vị.Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : lưỡi cày, lưỡi kiếm , lưỡi dao,...
Miệng: miệng cống, miệng chai,...
Cổ: cổ áo, cổ chai,...
Tay: tay áo, tay cầm,...
Lưng: lưng núi, lưng đồi,...
Của bn đây, mik lười và mik đag bạn nên ko viết nhìu đc, Sorry bn nhé :((
Thế nào là tính tương đối của chuyển động và đứng yên ? Nêu ví dụ ?
Tham khảo :
Chuyển động hay đứng yên đều có tính tương đối vì:
* Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
VD: Khi tàu rời khỏi ga, người hành khách ngồi trên tàu sẽ đứng yên so với tàu. Nhưng tàu lại chuyển động so với nhà ga
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
cái lươi cưa rất bén
miệng giếng rất sâu
cổ chai lớn lắm
tay xe máy chắc chắn rồi
lưng cây rất to
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Lưỡi: lưỡi cày, lưỡi liềm, lưới dao, lưỡi cưa, lưỡi câu.
Miệng: miệng hố, miệng giếng, miệng hang, miệng túi, miệng chén.
Cổ: Cổ tay, cổ chân, cổ chai, cổ lọ
Tay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống...
Lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm...
*Chúc em học tốt!
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa . Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của của những từ sau ; lưỡi , miệng , cổ tay , lưng
TL ;
Ăn quất hay bị ê lưỡi
Trăng lưỡi liềm thật đẹp
Miệng nói mấp máy
Miệng bát bẩn kìa
Lưng kiểu gì mà gầy thế kia
Lưng núi xanh mướt
Cổ tay áo rách
Cổ tay của cầu rất chắc và cxuwngs cap