Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 12 2018 lúc 8:30

Nghĩa của từ “cổ”:

     + Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân

     + Bộ phận của áo, nơi có ve áo

     + Cổ chân, cổ tay

     + Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ

→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.

Đồng âm với từ cổ:

     + Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)

     + Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2018 lúc 15:15

tìm các nét nghĩa khác nhau của từ ăn

-> xơi , chén 

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NH
27 tháng 10 2018 lúc 15:22

Ăn1: tự cho vào cơ thể thức nuôi sống.( ăn cơm,lợn ăn cám)

Ăn2: nhai trầu hoặc hút thuốc (ăn một miếng trầu)

Ăn3:ăn uống nhân dịp gì ( ăn cỗ)

Ăn4:(máy móc, phương tiện vận tải,..) tiếp nhận cái cần thiết cho sự hoạt động (cho máy ăn dầu mỡ)

Ăn5:Nhận lấy để hưởng (ăn hoa hồng)

Ăn6:Hợp với nhau, tạo nên sự hài hòa(ăn ý)

....

nó có rất nhiều nét khác nhau.

HOK TỐT

Bình luận (0)
TF
27 tháng 10 2018 lúc 18:03

Đồng nghĩa: chén, đớp, hốc, măm, ngốn, tọng, xơi, xực

nhai trầu hoặc hút thuốc

ăn một miếng trầu

ăn uống nhân dịp gì

đi ăn cưới

về quê ăn Tết

ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau (tng)

(máy móc, phương tiện vận tải) tiếp nhận cái cần thiết cho sự hoạt động

cho máy ăn dầu mỡ

loại xe này rất ăn xăng (tốn nhiều xăng hơn bình thường)

tàu đang ăn hàng (nhận hàng để chuyên chở)

nhận lấy để hưởng

ăn hoa hồng

lời ăn lỗ chịu

làm công ăn lương

(Khẩu ngữ) phải nhận lấy, chịu lấy (cái không hay; hàm ý mỉa mai)

ăn no đòn

ăn đạn

giành về mình phần hơn, phần thắng (trong cuộc thi đấu)

ăn con xe

ăn giải

ăn nhau ở cái tinh thần

hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào

vải ăn màu

mặt ăn phấn

cá không ăn muối, cá ươn (tng)

gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhau

hồ dán không ăn

phanh không ăn

hợp với nhau, tạo nên sự hài hoà

chụp rất ăn ảnh

chiếc áo đen ăn với màu da trắng

làm tiêu hao, huỷ hoại dần dần từng phần

nước ăn chân

sơn ăn mặt

gỉ ăn vào dây thép

lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó (nói về khu vực hoặc phạm vi tác động của cái gì)

rễ mạ ăn nông

sông ăn ra biển

một thói quen đã ăn sâu trong tâm tưởng

(Khẩu ngữ) là một phần ở ngoài phụ vào; thuộc về

đám đất ăn về xã bên

khoản chi đó ăn vào ngân sách của năm trước

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NH
29 tháng 5 2019 lúc 9:58

bộ phận đc đóng ngoặc kép trong hai câu sau làm rõ nghĩa cho từ nào trong đây ? nghĩa của hai câu hỏi này khác nhau như thế nào ?

a) nhà vua chọn người "như thế nào"để nối ngôi .

b)nhà vua chọn người để nối ngôi "như thế nào".

* các bn giải thích chi tiết giúp mk nhé !!!

Bình luận (0)
HL
30 tháng 11 2020 lúc 20:44

fgcfgdbrfcasdfghjkl;asdfghjkl;c bbng vrdcazscrfđxectfdhrccfsữdzsnhc hnhfd rhnfhrfnhfhnbgt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NS
6 tháng 11 2017 lúc 20:06

link đây http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-chi-tu.html

 chúc bn học tốt

Bình luận (0)
NS
6 tháng 11 2017 lúc 19:58

cậu lên mạng soạn bài này nó còn nhanh hơn hỏi trên này ý (lên loigiaihay mà tìm)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 11 2018 lúc 9:06
Danh từ Khác nhau về nghĩa Khác nhau về cách viết
a) sông - là tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn - không viết hoa
b) Cửu Long - là tên riêng của một dòng sông - viết hoa
c) vua - tên chung dùng để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến - không viết hoa
d) Lê Lợi - tên riêng của một vị vua cụ thể - viết hoa
Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
NV
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
LK
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
H24
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
PA
5 tháng 11 2016 lúc 16:43

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

Bình luận (0)
NT
2 tháng 6 2017 lúc 18:02

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Bình luận (0)
NT
2 tháng 6 2017 lúc 18:05

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BH
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Bình luận (4)
H24
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Bình luận (4)
PD
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
MN
8 tháng 7 2021 lúc 8:13

Ví dụ: 1 con chim có 2 cánh (nghĩa gốc)

đây là một cánh rừng rộng lớn (nghĩa chuyển)

 

Bình luận (0)
H24
8 tháng 7 2021 lúc 8:13

Cánh là bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào (nghĩa gốc)

VD:cánh bướm rập rờn

Cánh là bộ phận của hoa, hình những lá mỏng, có màu sắc, nằm ở xung quanh nhị hoa, phía trong đài hoa (nghĩa chuyển)

VD: Bông hoa sáu cánh 

Cánh là bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình(nghĩa chuyển)

VD: cánh tay

Bình luận (0)
VN
18 tháng 8 2022 lúc 20:49

Nghĩa gốc :

Cánh là bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, 

VD : Một con bướm có 2 cái cánh

Nghĩa chuyển

Cánh là bộ phận của hoa, hình những lá mỏng, hoặc dày, có màu sắc khác nhau, nằm ở xung quanh nhị hoa, phía trong đài hoa

VD: Bông hoa có năm cánh

       Cánh hoa xoè ra trông thật đẹp

Nghĩa chuyển

Cánh là bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình

VD: cánh tay phải / cánh tay trái

Bình luận (0)