Nêu các sự việc chính trong bài '' Treo biển '' - Ngữ văn 6.
Help me! mik cần trước 9h.
Chia đoạn và nêu ý chính của từng đoạn bài " Treo biển " .
Help me !!!!!!!!!!
đ1: từ đầu đến CÁ TƯƠI
đ2: còn lại
vietjack nhá, soạn văn ngắn nhất, hay nhất đều có
1. Đọc truyện Treo biển và trả lời câu hỏi: Nội dung tấm treo biển ở cửa hàng ("ở đây có bán cá tươi") có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?
Trả lời:
Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng ("Ớ đây có bán cá tươi") có bốn yếu tố:
- "ở đây": thông báo địa điểm cửa hàng.
- "Có bán": thông báo hoạt động của cửa hàng.
- "Cá": thông báo loại mặt hàng.
- "Tươi": thông báo chất lượng mặt hàng.
Bốn yếu tố, bốn nội dung đó là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.
2. Có mấy người góp ý về cái biển đề ở cửa hàng bán cá? Em có nhận xét gì về từng ý kiến?
Trả lời:
Có bốn vị khách "góp ý" về tấm biển ở cửa hàng bán cá:
- Ý kiến thứ nhất đề nghị bỏ chữ "tươi"
- Ý kiến thứ hai đề nghị bỏ chữ "ở đây”
- Ý kiến thứ ba đề nghị bỏ chữ "có bán"
- Ý kiến thứ tư đề nghị bỏ nốt chữ "cá”.
* Cả bốn ý kiến đều mang tính cá nhân, chủ quan và nguỵ biện.
- Nếu bỏ chữ "tươi", là làm mất đi sự khẳng định chất lượng cao của sản phẩm nhà hàng, tuy nhiên cũng còn có thể được chấp nhận.
- Đến ý kiến thứ hai đòi bỏ từ chỉ địa điểm "ở đây" mà nhà hàng cũng nghe theo thì đã khiến nội dung biển có phần tôi nghĩa và thiếu lịch sự đối với khách hàng.
- Khi bỏ đi cả chữ "có bán" chỉ để lại một từ "cá” là hết sức vô lí. Nó làm cho nội dung cái biển trở nên cụt lủn, tốì nghĩa.
- Đến ý kiến cuối cùng, đề nghị cất nốt biển đi vì "ai đi tới gần dây đều chẳng ngửi thấy mùi cá tanh lộn lên mà còn phải để từ "cá". Nhà hàng lại nhắm mắt nghe theo không dùng biển nữa.
3. Đọc truyện cười, những chi tiết nào làm em cười? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?
Trả lời:
Những chi tiết làm ta cười là mỗi lần có người góp ý thì nhà hàng không cần suy nghĩ, "nghe nói, bỏ ngay". Ta cười vì sự không suy xét, ngẫm nghĩ của chủ nhà hàng, vì nhà hàng không hiểu những điều viết trên biển quảng cáo có ý nghĩa gì và treo biến quảng cáo để làm gì.
Nhưng cái cười bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện. Ớ trên cái biển bị bắt bẻ đến nỗi chỉ còn chữ "cá". Người qua đường vẫn còn có người góp ý, chữ "cá" và tấm biển treo vẫn là thừa, chủ hàng cất luôn cái biển, thì ta bật cười, tiếng cười vang lên to nhất. Ta cười vì từng góp ý thấy có vẻ có lí nhưng cứ theo đó mà hành động thì kết quả cuối cùng lại thành phi lí. Ta cười to vì người nghe góp ý không biết suy xét, hoàn toàn mất hết chủ kiến.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Treo biển.
Trả lời:
- Treo biển là một truyện hài hước, tạo nên một tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi nghe những ý kiến khác.
- Khi được người khác góp ý không nên vội vàng hành động theo ngay khi chưa suy xét kĩ. Làm việc gì cũng phải có ý thức, có chủ kiến, biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.
Đọc truyện "Treo biển" và cho biêt cái đáng cười được bộc lộ rõ nhất khi nào?Vì sao ?
Help me!mọi ng giúp e vs ,e cần trước 9h,giúp em vs
Tiếng cười trong truyện cười Treo biển bật ra ở phía người góp ý. Người góp ý đã không hiếu mục đích của những từ ngữ được ghi đầy đủ ở biển quảng cáo của cửa hàng cá. Cả bốn người lần lượt đều đưa ra cái lí đáng cười: bỏ đi những chữ cần thiết trong biển quảng cáo đó (tươi - ở đây - có bán - cá), góp ý đến mức làm cho chủ nhà hàng không còn trưng biển nừa. Tiếng cười được bật ra khi ta nghĩ đến những kẻ chỉ thích can thiệp vào chuyện cua người khác. Tiếng cười cũng được bật lên từ phía người tiếp thu ý kiến của người khác. Chủ cửa hàng đã tiếp thu góp ý một cách quá dễ dãi, không cần suy nghĩ, xem xét đúng sai.
Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Trả lời câu 1 (trang 59 SGK Ngữ văn 9, tập 1)
a) Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó lại là sự việc quan trọng cần phải nêu?
b) Các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa? Có gì cần thay đổi không?
- Còn thiếu một số sự việc quan trọng là nút mở câu chuyện:
+ Thấy bé Đản trở cái bóng của mình, bảo đó là cha Đản lại đến, Trương Sinh hiểu ra vợ bị oan
các bạn hãy nêu những sự việc chính trong văn bản sọ dừa giúp mik với mình đang cần gấp ai nhanh nhất mình tick
Tìm các sự việc chính trong văn bản "tuổi thơ tôi". Ngữ văn lớp 6
Tham khảo:
- Chú bé Hồng có một tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm vì nghiện ngập, mẹ vì cảnh cùng túng quá phải bỏ con đi tha hương cầu thực, chú sống với bà cô cay nghiệt.
- Một hôm, bà cô gọi Hồng đến và hỏi có muốn vào Thanh Hoá với mẹ không. Nhận ra vẻ mặt rất kịch và tâm địa độc ác của bà cô, Hồng nén lại niềm thương nhớ mẹ và trả lời không muốn vào.
- Nhưng bà cô vẫn cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, đã có con với người khác làm cho Hồng đau đớn, thương mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình.
- Gần đến ngày giỗ bố, trên đường đi học về, Hồng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ. Chú đã đuổi theo và khi nhận ra mẹ, Hồng đã oà khóc nức nở.
- Hồng cảm thấy sung sướng và hạnh phúc vô cùng khi được ở trong lòng mẹ. Hồng thấy mẹ vẫn đẹp như ngày nào. Chú đã quên hết mọi lời xúc xiểm của bà cô.
Hãy viết 1 bài văn (30-40 dòng) kể về một sự việc em đã chứng kiến.Đọc kĩ dể phát hiên lỗi về chủ ngữ,vị ngữ,lỗi chính tả(nếu có)trong bài và nêu cách sửa chữa
Hơn một tháng trước khi bước vào năm học mới, xem buổi truyền hình nào, đọc tờ bào nào em cũng thấy nói về tình hình lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long. Những ngày ấy có biết bao việc làm tình nghĩa “lá lành đùm lá rách” làm em xúc động. Em còn nhớ rõ một việc.
Hôm ấy là ngày chủ nhật, em cùng mẹ ra chợ. Trong khi chờ mẹ mua một vài thứ đồ ăn, em chợt nhìn thấy ở phía trước có mấy anh chị thanh niên và mấy bạn thiếu niên đeo khan quàng đỏ. Họ đứng thành nhóm. Một chị trong số họ đang nói gì nhưng vì xa quá nên em nghe không rõ. Nhóm người tiến dần về phía em. Lúc họ đến gần, em nhận ra có một bạn thiếu niên đi trước, hai tay bê một cái hộp gỗ nhỏ. Rồi nhóm người dừng lại. Mấy cô bác xung quanh em cũng dừng lại hướng về phía chị thanh niên có khuôn mặt xinh xắn đang nói:
- Thưa cô bác, đồng bào ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị tai họa lũ lụt rất nặng nề. Lá lành đùm lá rách, xin cô bắc đóng góp chút ít vào quỹ cứu trợ đồng bào vùng lũ lụt. Chúng cháu là nhóm cứu trợ của Thành đoàn.
Có mấy người nghe vậy thì bước tới, nhét qua khe hở chiếc hộp gỗ mấy tờ giấy bạc, không biết là bao nhiêu. Lúc ấy ngay bên cạnh em có một người phụ nữ mặc quần áo trông rất diện, đang cúi xuống mua hàng. Có lẽ mặc cả không xong món gì đấy, bà ta đứng thẳng dậy, toan đi thì nhóm cứu trợ đến:
- Cô ơi, xin cô đóng góp cứu trợ đồng bào bị lũ lụt.
Đôi mắt bà ấy chợt sầm xuống:
- Lại đóng góp nữa!
Rút một tờ hai ngàn từ xấp tiền đang cầm trên tay, bà ta bực dọc nhét vào cái hộp quyên góp. Rồi hướng về mấy người xung quanh, bà ta như phân bua:
- Thật là như mắc nợ. Nào là đóng góp ở phường, nào là đóng ở cơ quan, rồi quỹ từ thiện, rồi hội phụ nữ … sức mấy mà chịu nổi! Thôi thì cũng đóng góp với quyên đi cho rồi!
Chị thanh niên trong nhóm cứu trợ sững người, mặt ngơ ra; chị định cười gượng mà tự nhiên hai mắt lại hoe hoe. Một lát sau chị mới lấy lại vẻ tự nhiên. Đúng lúc ấy, một em gái nhỏ không biết từ đâu chạy đến bên chị. Em bé đưa vào tay chị một tờ tiền và nói:
- Chị ơi! Đừng buồn nữa chị. Chị cho em đóng góp với nhé! Nhưng em chỉ có năm tram thôi, nhận cho em đi nghe chị!
Chị thanh niên sung sướng nhìn em bé. Một tay xoa lên tóc em và chị chói:
- Chị nhận chứ! Món tiền này tuy nhỏ nhưng ý nghĩa thì rất lớn đấy!
Được chứng kiến hai sự vật trái ngược nhau trong một khoảng khắc ngắn ngủi, em thấy lòng bâng khuâng khó tả.
các bn ui
mời các bn mở sách ngữ văn 6 tập 1 trang 41 và trang 42 để đọc bài Sự tích hồ gươm và trả lời các câu hỏi giùm mik nhé mik đang cần gấp
ai xog trước mik tick cho mik xin cảm ơn trước
và nhớ kb nhé!
I love you!
Câu 1
quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:
- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.
- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.
- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.
Câu 2
- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.
- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.
- Ý nghĩa:
- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.
- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.
Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.
+ Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.
+ Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.
Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.
- Cảnh đòi gươm và trả gươm:
+ Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.
Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:
+ Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân
+ Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn
+ Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.
Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.
- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân
Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:
+ Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng
+ Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.
+ Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:
+ Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.
+ Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”
+ Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in
- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:
+ Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.
+ Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.
+ Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.
Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên
+ Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc
+ Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm
Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long
- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:
+ Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm
+ Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.
→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.
Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:
- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân
- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa
- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy
Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.
Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc
Viết một đoạn văn (6-8 câu)nêu bài học rút ra từ truyện "Treo biển",trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ,cụm động từ và gạch chân các loại cụm từ đấy
Truyện phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc. Với những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: xây dựng tình huống cực đoan vô lí, sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ. Trước lời góp ý của những người qua đường lần lượt bỏ đi từng chữ rồi cất luôn tấm biển. Trong khi đó, mỗi chữ trên tấm biển rất đầy đủ, rõ ràng thông tin cần thiết cho việc quảng bá sản phẩm và hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nhưng tấm biển lúc này đã trở nên ko có hiệu quả. Qua câu truyện, chúng ta rút ra bài học phải biết lắng nghe suy nghĩ kĩ tiếp thu trước ý kến của người khác
Bài học trong chuyện " Treo biển "
- Lắng nghe ý kiến của người khác nhưng phải biết chọn lọc.
- Phải có chủ kiến khi làm việc