Đó chính là lúc ông chủ cất luôn tấm biển Vì → ông chủ đã phải bỏ tiền ra để làm một cái biển quảng cáo, sau bao lần chỉnh sửa theo ý kiến xủa khách hàng thì cái biển đó thành ra vô dụng → tốn sức + tiền làm bảng và chỉnh sửa rồi để cất → công cốc sức làm biển quảng cáo
- Đó chính là lúc ông chủ cất luôn tấm biển
Vì → ông chủ đã phải bỏ tiền ra để làm một cái biển quảng cáo, sau bao lần chỉnh sửa theo ý kiến xủa khách hàng thì cái biển đó thành ra vô dụng → tốn sức + tiền làm bảng và chỉnh sửa rồi để cất → công cốc sức làm biển quảng cáo
Tình huống gây cười: Việc ông chủ hết lần này đến lần khác sửa biển cho đến khi gỡ luôn cái biển.
Lí do: Tiếng cười phê phán, mua vui, chỉ trích những kẻ thiếu lập trường và bản lĩnh sự quyết đoán với ý kiến bản thân trong cuộc sống. Lúc nào cũng chạy theo dư luận, đi theo người khác để rồi làm ra cho cười cho thiên hạ.
Tiếng cười trong câu chuyện Treo biển bất chợt vỡ oà khi người đọc đọc đến chi tiết: người chủ cửa hàng cất nốt chữ "Cá". Vậy thực chất những lời góp ý về nội dung tấm biển là gì?
Trước hết, ta cần thấy rằng, nội dung tấm biển nhà hàng đã treo ban đầu "ở đây có bán cá tươi" bao gồm bốn yếu tố cơ bản: "ở đây" - chỉ địa điểm bán hàng; "có bán" - chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng; "cá" - chỉ mặt hàng đang kinh doanh; "tươi" - chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phãn biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn). Như vây, tuy nội dung tấm biển hơi dài nhưng khá đầy đủ và hoàn toàn có thể sử dụng được!
Nhưng rồi cũng lần lượt có bốn người góp ý về tấm biển.
Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi": Nhà này xưa nay quen bán cá ươn? Ý kiến này không thoả đáng bởi như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô). Hơn thế, chữ "tươi” còn nhằm khẳng định chất lượng của mặt hàng (không phái ươn) nên làm tăng sức hấp dẫn của mặt hàng là cá. Bởi thế, chữ tươi là cần thiết.
Người thứ hai hình phẩm hai chữ "ở đây": Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá. Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong "nghệ thuật quảng cáo”, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng. Chẳng hạn: Ai Đây rồi! đồ dùng học tập mình cần!
Người thứ ba thì bàn về hai chữ "có bán". Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua). Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (mời khách hãy đốn mua) hay ià mua cá (mang cá đến đổ hán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều. Ta hãy thử đọc lên và so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá.
Người cuối cùng bàn về chữ "cá". Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm cùa người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai hảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.
Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được(bán, cá,tươi). Tiếng cựời bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
Với nội dung châm biến, phê phán thì tuyện "Treo biển" chê cười người làm nhà hàng bán cá không có lập trường, ý kiến riêng của bản thân, nghe theo người khác và cuối cùng là dỡ cả bảng hiệu.
Với nội dung châm biến, phê phán thì tuyện "Treo biển" chê cười người làm nhà hàng bán cá không có lập trường, ý kiến riêng của bản thân, nghe theo người khác và cuối cùng là dỡ cả bảng hiệu.
từ bài Treo Biển em rút ra bài học gì?
Ý nghĩa : Tạo ra tiếng cười hài hước vui vẻ :
+ Phê phán những hành động thiếu chủ kiến.
+ Nêu bài học về sự cần thiết khi tiếp thu phải biết chọn lọc những ý kiến đóng góp của người khác.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI CHO MÌNH NHÉ
Câu truyện rút ra bài học: Trong cuộc sống, chúng ta nên lắng nghe lời góp ý của mọi người nhưng không nên vội vàng làm theo khi chưa suy xét kĩ lưỡng. Chúc bạn hc tốt
Viết một đoạn văn (6-8 câu)nêu bài học rút ra từ truyện "Treo biển",trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ,cụm động từ và gạch chân các loại cụm từ đấy
Truyện phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc. Với những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: xây dựng tình huống cực đoan vô lí, sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ. Trước lời góp ý của những người qua đường lần lượt bỏ đi từng chữ rồi cất luôn tấm biển. Trong khi đó, mỗi chữ trên tấm biển rất đầy đủ, rõ ràng thông tin cần thiết cho việc quảng bá sản phẩm và hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nhưng tấm biển lúc này đã trở nên ko có hiệu quả. Qua câu truyện, chúng ta rút ra bài học phải biết lắng nghe suy nghĩ kĩ tiếp thu trước ý kến của người khác
Bài học trong chuyện " Treo biển "
- Lắng nghe ý kiến của người khác nhưng phải biết chọn lọc.
- Phải có chủ kiến khi làm việc
tìm CDT bài treo biển
Theo em những lời góp ý của các vị khách có hợp lí hay ko?Vì sao?
Cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được(bán, cá,tươi). Tiếng cựời bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Theo chính bản thân em , những lời góp ý của vị khách không được hợp lí cho lắm . Vì khi những bị khách lần lượt bỏ 4 chữ này : tươi , ở đây, có bán , cá đi thì sẽ hoàn toàn vô lý .Thứ nhất nếu lược bỏ chữ "tươi" đi thì ko biết ở đây bn cá tươi hay cá gì gì đó , lời gợi ý này quá là không hợp lí . Thứ 2 , nếu lược bỏ chữ "ở đây" đi thì làm sao khách biết mà vào đây được , nhỡ may họ nghĩ đó là biển quảng cáo còn phải đi xa nữa thì sao , lời gợi ý này cũng quá không hợp li , tiếp theo là từ "có bán " vị khách này chỉ nói đúng có một nửa thôi , lược bỏ được từ "có" nhưng không lược bỏ được từ "bán " vì khách sẽ tưởng nơi nay mua cá chứ không phải bán cá . Và cuối cùng là chữ " cá" bởi vì nếu lược bỏ chữ cá đi thì sẽ không biết ở đây bán cái gì hay mua cái gì . Vì thế lời gợi ý của các vị khách rất không hợp lí cho nên ông chủ hàng phải xem xét kĩ .
Bài này là bài Treo biển đúng ko ?
~~~ Chúc bạn học tốt~~~~~~
Theo bản thân em , những lời góp ý của vị khách không được hợp lí cho lắm.
Trước hết, ta cần thấy rằng, nội dung tấm biển nhà hàng đã treo ban đầu "ở đây có bán cá tươi" bao gồm bốn yếu tố cơ bản: "ở đây" - chỉ địa điểm bán hàng; "có bán" - chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng; "cá" - chỉ mặt hàng đang kinh doanh; "tươi" - chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phãn biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn). Như vây, tuy nội dung tấm biển hơi dài nhưng khá đầy đủ và hoàn toàn có thể sử dụng được!
Nhưng rồi cũng lần lượt có bốn người góp ý về tấm biển.
Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi": Nhà này xưa nay quen bán cá ươn? Ý kiến này không thoả đáng bởi như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô). Hơn thế, chữ "tươi” còn nhằm khẳng định chất lượng của mặt hàng (không phái ươn) nên làm tăng sức hấp dẫn của mặt hàng là cá. Bởi thế, chữ tươi là cần thiết.
Người thứ hai hình phẩm hai chữ "ở đây": Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá. Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong "nghệ thuật quảng cáo”, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng. Chẳng hạn: Ai Đây rồi! đồ dùng học tập mình cần!
Người thứ ba thì bàn về hai chữ "có bán". Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua). Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (mời khách hãy đốn mua) hay ià mua cá (mang cá đến đổ hán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều. Ta hãy thử đọc lên và so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá.
Người cuối cùng bàn về chữ "cá". Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm cùa người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai hảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.
Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được(bán, cá,tươi). Tiếng cựời bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Hãy viết đoạn văn cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
Đừng vì một lời mà thay đổi
Hãy vì đầu minh mà đổi thay
Câu rất đúng.Chúng ta đừng nên chỉ vì một lời của một người nào đó mà thay đổi ý kiến của mình mà hãy suy nghĩ bằng đầu mình mà đưa ra quyết định.Nếu ai đã đọc truyện " Treo biển" thì cũng đã biết, ông chủ quán chỉ vì một lời của người khách mà thay đổi không cần suy nghĩ.Vậy khi đọc câu trên ta đã rút ra được một bài học: chỉ đưng một lời mà ta thay đổi mà hãy dùng cái đầu mà mình có để đổi thay.
nếu được giữ lại 2 chữ trong tấm biển " Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI" thì em sẽ giữ lại hai chữ nào ? Vì sao.
Bán Cá chỉ cần hai chữ treo lên là người ta hiểu vì nới nào treo bản thì nơi đó bán cá còn tươi hay không thì dựa vào nhận định của người mua chứ cần gì treo cá tươi cho nó mệt.
hihi
Chỉ cần giữ hai chữ bán cá vì nơi nào treo bản thì nơi đó bán cá, còn tươi hay không thì dựa vào nhận định của người mua.
sẽ giữ lại 2 chữ "BÁN CÁ".Vì chỉ cần sử dụng 2chuwj này thì khách hàng cũng đã hiểu được ở nơi này có bán cá tươi rồi chẳng cần phải dài dòng, phức tạp
xác định động từ và phân loại động từ trong bài treo biển
Viết một đoạn văn ngắn 6-8 câu nêu những suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện Treo biển.
Ai lm đc mik tik cho nhé!!!
Khi đọc xong truyện cười"Treo biển" thì lập tức tiếng cười được bật ra. Tiếng cười ở đây vừa có nghĩa mua vui nhưng cũng hàm chứa sâu sắc ý nghĩa phê phán. Phê phán thứ nhất là đối tượng những người góp ý, họ chỉ biết bắt bẻ chứ chưa hiểu mục đích của việc treo biển.Nhưng đáng phê phán tiếp theo là sự tiếp thu thiếu chọn lọc của ông chủ nhà hàng. Hành động ông ta cất nốt cái biển khi chỉ còn mỗi chữ "cá" đủ chứng tỏ ông ta là người không có lập trường, thiếu chủ kiến, ai bảo gì cũng nghe.Vì thế, qua truyện này nhằm khuyên nhủ chúng ta:
"Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai ."
Tick cho mik nha YUMI ĐẶNG
Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.