Phân biệt đặc điểm trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Phân biệt trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị ăn máu trùng sốt rét chui vào trong máu
Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu và kí sinh ở ruột người có cấu tạo giống trùng biến hình nhưng chân giả rất ngắn. Dinh dương bằng cách nuốt hồng cầu và tiêu hóa chúng.
Còn trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, kí sinh trong máu người và tuyến nước bọt của muỗi anophen. Không có bộ phận di chuyển và các không bào. Dinh dương bằng cách sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu và phá vỡ nó và dinh dưỡng qua màng tế bào.
Các nguyên sinh vật gây bệnh cho con người là:
A/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, amip ăn não.
B/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi, tảo đỏ.
C/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, tảo đỏ.
D/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Câu1: Phân biệt cấu tạo và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày; trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 2: Trùng kiết lị có hại như thế nào? Trùng sốt rét có hại như thế nào? Cách phòng tránh
Câu 3: Miêu tả hải quỳ, sứa?
Câu 1 :
* Trùng biến hình
– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.
* Trùng giày:
- Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.
Đâu không phải là đặc điểm chung ở trùng sốt rét và trùng kiết lị?
A. thức ăn là hồng cầu.
B. kích thước lớn hơn hồng cầu.
C. kí sinh trong cơ thể người.
D. có tác hại cho con người.
Nêu đặc điểm thích nghi của trùng kiết lị và trùng sốt rét với đời sống kí sinh.
Tham kharo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
tk:
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Tham khảo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.
12.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau?
Các động vật nguyên sinh nào sống kí sinh? A) Trùng sốt rét , trùng giày, trùng roi xanh B) Trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng sốt rét C) Trùng roi kí sinh, trùng kiết lị, trùng sốt rét D) Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị
Đáp án C chị nhé.
Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToT
Câu 1. Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Câu 2.
a. Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
b. Đề xuất các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?
c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?
Câu 3.
a. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa
b. Phân biệt các đại diện ngành ruột khoang dựa vào các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển.
c. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đối với con người.
Câu 4.
a. Kể tên được các đại diện thuộc ngành giun đốt.
b. Nêu nơi sống, lối sống của 1 số đại diện thuộc ngành giun dẹp, giun tròn.
c. Phân tích được vòng đời của 1 số đại diện ngành giun tròn, giun dẹp.
d. Phân biệt được giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 5.
a. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến các ngành giun.
b. Đề xuất được biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 6.
a. Liệt kê một số đại diện ngành thân mềm.
b.Nêu môi trường sống và lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp
c. Trình bày 1 số tập tính của một số thân mềm thường gặp
d. Trình bày được hình thức di chuyển hoặc dinh dưỡng của trai sông
e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thân mềm
Câu 7.
a. Đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các lớp trong ngành chân khớp
b.Mô tả cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu
c. Đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện
d. Vai trò của lớp Giáp xác, lớp Sâu bọ
Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét là gì
Cấu tạo :
- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể
-Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày
-Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía
-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn
- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào
Nơi sống
-Trùng roi: sống trong nước ( như ao,hồ,đầm,ruộng,vũng nước mưa,..)
-Trùng giày:sống trong cỏ ngâm,váng cống rãnh hoặc những váng nước đục
-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng,đôi khi nổi lẫn trên các mặt ao,hồ
-Trùng kiết lị:kí sinh ở thành ruột con người
-Trùng sốt rét:kí sinh trong máu người
Sinh sản
-Trùng roi: Sinh sản phân đôi(vô tính)
-Trùng biến hình:Sinh sản phân đôi( vô tính)
-Trùng giày:Sinh sản phân đôi theo chiều ngang( vô tính) và sinh sản tiếp hợp(hữu tính)
Trùng kiết kị:sinh sản liệt phân( vô tính)
Trùng sốt rét: sinh sản liệt phân( vô tính)
like nha bạn
chúc bạn học tốt
*Trùng roi:
-Cấu tạo:
+ Có kích thước hiển vi.
+ Cấu tạo từ 1 tế bào.
+ Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.
+ Có điểm mắt.
+ Có không bào co bóp.
+ Có chứa diệp lục.
*Dinh dưỡng: dị dưỡng(khi ở chỗ tối lâu ngày) ,tự dưỡng(khi ở nơi có ánh sáng).
*Trùng giày:
-Cấu tạo:
+Phần giữa là phần nhân gồm: nhân nhỏ và nhân lớn.
+Nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.
-Dinh dưỡng: dị dưỡng:
+Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ...) được lông dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
+Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
*Trùng biến hình:
-Cấu tạo:
+ Bên trong gồm: Nhân, chất nguyên sinh lỏng,không bào co bóp, không bào tiêu hóa.
+ Có chân giả.
-Dinh dưỡng:dị dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi.
*Trùng kiết lị:
-Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng các nuốt hồng cầu.
*Trùng sốt rét:
-Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
-Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hui vào hồng cầu và hút jeets chất nguyên sinh trong đó.