Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
BV
18 tháng 12 2017 lúc 22:01

đoạn văn 3000 từ đây

hết

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
BV
18 tháng 12 2017 lúc 21:58

hỏi bác sĩ ấy

Bình luận (1)
CT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2018 lúc 20:11

Củ nghệ nảy mầm,...

Bài này lớp 11 đó cha nội. Cha hok đc, bọn lớp 6 éo hok đc âu! CHÚNG NÓ KO BT ÂU

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DK
13 tháng 1 2022 lúc 19:43

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
17 tháng 10 2018 lúc 16:22
Giống nhau: Đều là quá trình sinh sản để tạo ra cá thể con mới
* Khác nhau:
- Sinh sản vô tính: + Không có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền hoàn toàn giống với mẹ nên các đặc tính khác cũng giống với mẹ.
- Sinh sản hữu tính: + Có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền của bố mẹ và có sự biến dị nên các đặc tính khác vừa giống vừa khác với bố và mẹ.
Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2019 lúc 20:12

Chân dung của Vũ Nương:

Vũ Nương quê ở Nam Xương, thùy mị nết na, xinh đẹp.

Cuộc đời của Vũ Nương thật là ngắn ngủi, nhưng nàng đã làm tròn bổn phận của người phụ nữ. Biết giữ gìn khuôn phép, vì vậy cuộc sống gia đình trong ấm ngoài êm. Trương Sinh đi lính, nàng phải gánh bao vất vả. phải sinh nở và nuôi con một mình chăm sóc mẹ già khi ốm đau, khi mẹ mất lo toan như cho mẹ mình. Nàng đã làm tròn bổn phận làm dâu, làm vợ, làm mẹ.

Vũ Nương cũng giống như bao nhiêu người chinh phụ khác, lúc nào nàng cũng ước mong người chồng trở về đoàn tụ. Khát vọng hạnh phúc ấy thật là bình thường giản dị. Người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm luôn khao khát chồng đi lính sẽ được phong tước, phong hầu, để rồi một ngày kia "võng anh đi trước, võng nàng theo sau". Còn Vũ Nương chẳng ham công danh, võng lọng chỉ xin ngày về mang theo hai chữ "bình yên". Vũ Nương xem trọng hạnh phúc gia đình, xem đó là tất cả của cuộc đời mình.

Cái chết của Vũ Nương:

Trương Sinh trở về, ước mong của Vũ Nương sắp trở thành hiện thực nhưng không ngờ lại có một cuộc chia li vĩnh viễn.

Trương Sinh bế con, nó không theo, chàng dỗ con. Không ngờ thằng bé ngây thơ lại nói: Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Cha tôi chỉ nín thin thít... Trương Sinh gặng hỏi con, thì đã được bé Đản nói rõ ràng: Cha nó đêm nào cũng đến, mẹ nó đi cha nó cũng đi theo, vốn tính cả ghen, Trương Sinh cho rằng có người đàn ông thứ hai xen vào gia đình mình.

Nghi ngờ này sẽ được giải tỏa nếu Trương Sinh cho biết câu nói của con. Trương Sinh không làm như vậy. Cái thói ghen tuông thô lỗ ăn sâu vào tâm trí, khiến cho Trương Sinh mất lí trí, thiếu tỉnh táo đã mắng nhiếc Vũ Nương thậm tệ rồi đánh đuổi nàng đi. Trương Sinh bất châp những lời thanh minh, van xin tha của Vũ Nương, khiến nàng chỉ còn một con đường lấy cái chết để giãi bày lòng mình.

Từ đây ta nhận thấy nguyên nhân cái chết của Vũ Nương còn do: chiến tranh li tán, vợ phải xa chồng tạo nên mối ngờ vực, xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.

Cái chết của Vũ Nương đã chứng minh rằng: Hạnh phúc lứa đôi chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở của tình yêu thương chân chính, có sự cảm thông và sẻ chia.

Bình luận (0)
TV
9 tháng 5 2019 lúc 20:22

Lần 3: “ Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn xa, đầu còn có thể lại lên núi .Vọng Phu kia nữa”-> Nàng đã nói lên nỗi đau đớn thất vọng khi không hiểu sao mình bị nghi oan, bị đối xử bất công. Đồng thời đó còn là sự tuyệt vọng đến cùng cực khi khao khát của cả đời nàng vun đắp đã tan vỡ. Tình yêu không còn. Cả nỗi đau khỏ chờ chồng đến hoá đá như trước đây cũng không còn có thể làm được nữa.* Lần 4: “ Kể bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhố”-> Đây là lời độc thoại. Lời thoại là một lời than, một lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết hạnh trong sạch của nàng. Lời thoại đã thể hiện nỗi thất vọng đến tột cùng, nỗi đau cùng cực của người phụ nữ phẩm giá nhưng bị nghi oan nên tự đẩy đến chỗ tận cùng là cái chết

Bình luận (4)
DH
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết