Nêu lợi ích và tác hại của giun tròn
nêu lợi ích, tác hại và đặc điểm chung của nghành giun
Nêu lợi ích ,tác hại của ngành giun dẹp
tác hại của giun dẹp là làm 1 số bộ phận cơ thể bị tiểu giảm
nêu lợi ích và tác hại của giun đất(sinh 7, bí quá nên nhờ mn giúp dùm, mk mơn nhìu)
giúp đất tơi hơi ok con d d
Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất.Phân giun đất là thứ phân bón sạch,rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường.Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh.
Giun đất ko có tác hại
lợi ích và tác hại của giun đất ,đỉa,rươi,giun đỏ
5 lợi ích
- Làm thức ăn cho động vật: giun đất
- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất
- Làm thức ăn cho con người: Rươi
- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ
- Dùng làm thuốc: Sá sùng
3 tác hại
- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...
- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...
- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật:
lợi ích và tác hại của giun đất ,đỉa,rươi,giun đỏ
Tìm hiểu lợi ích và tác hại của nhóm giun ?
tham khảo:
Lợi ích:
- Làm thức ăn cho động vật: giun đất
- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất
- Làm thức ăn cho con người: Rươi
- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ
- Dùng làm thuốc: Sá sùng
Tác hại :
- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...
- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...
- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật:
THam khảo
* Lợi ích
- Làm thức ăn cho động vật: giun đất
- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất
- Làm thức ăn cho con người: Rươi
- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ
- Dùng làm thuốc: Sá sùng
*Tác hại
- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...
- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...
- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật:
Nêu lợi ích, tác hại của lớp giáp xác và cho ví dụ các loài cụ thể với mỗi lợi ích hay tác hại đó ?
Tham khảo
-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương
-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc
-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm
-Làm thực phẩm tươi sống: Tôm, cua, ruốc, cua bể, con ghẹ
-Có hại cho giao thông thủy: Con sun
-Kí sinh gây hại cá: Chân kiếm kí sinh
lợi ích:bắt sâu bọ có hại,làm thực phẩm,...(VD:nhện,tôm,bọ ngựa,...)
tác hại :làm hỏng thuyền,làm hại đến cá(VD:con sun,chân kiếm,...)
- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?
- Lấy ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người ? * Lợi ích : - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). - Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). - Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...). - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). * Tác hại: Có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá..
Hãy cho biết lợi ích và tác hại của ngành ruột khoang? Cho ví dụ với mỗi ý? (nêu ít nhất được 4 lợi ích, 2 tác hại)
tham khảo:
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm (sứa sen, sứa rô...)
- Tạo thành lớp vỏ Trái Đất (hoá thạch của các loại san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
-Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô)
- Phục vụ cho việc nghiên cứu địa chất (san hô)
Tác hại:
- Một số loài gầy ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (san hô)
Tham khảo
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm cho con người (sứa sen, sứa rô...)
- Có ý nghĩa về địa chất (san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
- Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô đá)
Tác hại:
- Một số loài gây ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (đảo ngầm san hô)