các quan hệ từ ở các câu trên những từ ngữ hay những câu nào với nhau (SGK Vnen7, T66)
Các quan hệ từ của, như, bởi , nhưng( SGK trang96;97) liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau. Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau
(1) quan hệ từ : và (liên kết trạng từ chỉ thời gian hằng ngày với trạng từ chỉ nơi chốn trên đất nước nhà
(2)quan hệ từ : như (liên kết bổ ngữ hoa và tính từ đẹp)
(3)cặp quan hệ từ : Bởi....nên(liên kết hai vế của một câu ghép.
(4) quan hệ từ :nhưng (liên kết câu với câu)
(1) và
(2) như
(3) Bởi... và....nên
(4) Mà....nhưng
K nha... mik hc ùi đảm bảo đúng
Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi... nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường... và hôm nay...
b) Trả lời các câu hỏi sau:
(1) các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau không?
(2) Trong bốn ví dụ(1,2,3,4) có sử dụng quan hệ từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biể thị:
- Quan hệ sở hữu
- Quan hệ nhân quả
- Quan hệ so sánh
- Quan hệ tương phản
(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ
Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu
(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh
(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả
Quan hệ từ : và => liên kết từ
(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản
Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ
Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Quan hệ từ là các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện giữa những hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, ở, của, tại, bằng, như, để, về.
mối quan hệtừ nốitừ ngữ
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, thì, mà, ở, của, tại, bằng, như, để, về.
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, thì, mà, ở, của, tại, bằng, như, để, về.
tìm hiểu về quan hệ từ
bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn.
mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình.nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả
b) các quan hệ từ trrong các câu sau liên kết với những từ ngữ hay những câu nào với nhau ?
-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.
-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.
Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
"Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài nên các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi."
tuy
nên
nhưng
của
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ Oán nặng thù sâu Mẹ tròn con vuông Cầu được ước thấy | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
1 a, 2 b, 3 c, 4 d 1 c, 2 a, 3 d, 4 b | 1 c, 2 d, 3 a, 4b 1 d, 2 b, 3 a, 4 c |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì?
Nguyên nhân Mục đích | Thời gian Cả a, b, c |
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ -3 Oán nặng thù sâu-4 Mẹ tròn con vuông -1 Cầu được ước thấy -2 | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
c) Quan hệ từ dùng để biể thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,...giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Trong khi nói và viết, có những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ.Theo em, trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
d)
Nếu - vậy
Tuy - nhiên
Vì - thế
Hễ - có
nếu- thì
tuy-nhưng
vì- nên
hễ- thì