Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NN
18 tháng 5 2016 lúc 16:14

+Những biện pháp 

-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước tập trung nhiều thợ khéo tay trong nước, chuyên rèn đúc vũ khí, đóng thuyền đúc tiền may mũ áo cho vua , quan và binh sĩ,

-Nghề xây dựng được chú trọng

-Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân tiếp tục phát triển 

+Có được kết quả trên do đất nước được độc lộc , các nghề thủ công cổ truyền , những thợ thủ công lành nghề không bị bắt sang Trung Quốc làm việc như trước . Thêm vào đó nhân dân ta có kinh nghiệm có óc sáng tạo có tinh thần cần củ trong lao động

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NP
14 tháng 11 2021 lúc 15:36

Tham khảo

Câu 1

Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

câu 2
a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chieefn.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa

Câu 3

Lý Công Uẩn rời đô về thành Đại La vì nó ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn vịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu 4 phương, rất thích hợp cho nhà vua

Câu 4

- Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 5

* Về tư tưởng:

- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...

* Văn học:

Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung,  Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần

* Lịch sử:

- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.

- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…

* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....

Câu 6

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

Bình luận (1)
KL
Xem chi tiết
NA
14 tháng 3 2021 lúc 15:41

undefinedundefined

Bình luận (0)
PH
14 tháng 3 2021 lúc 15:49

  Nông nghiệp: 

_ Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp.

+ Cho quân lính về quê sản xuất.

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo về sức kéo nông nghiệp.

+ Chú trọng công tác thủy lợi.

 Sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.

 Thủ công nghiệp:

_ Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng, xã, kinh đô Thăng Long.

_ Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.

_ Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,...

_ Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

 Thủ công nghiệp phát triển.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
TN
5 tháng 4 2022 lúc 20:17

tham khảo

a/ Nông nghiệp

-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.

- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.

b/ Thủ công nghiệp

-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.

-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.

c/ Thương nghiệp

- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển

- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 
Bình luận (0)
KS
5 tháng 4 2022 lúc 21:35

tham khảo :
 

Nông nghiệp

Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất;

kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.

Thủ công nghiệp

Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển.

Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...

Thương nghiệp

Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2021 lúc 11:04

1. c

2. c

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2021 lúc 11:06

Câu 1: Sự phát triển kinh tế giữa các nước Đông Nam Á (ĐNA) ở lục địa và ở hải đảo có gì khác biệt?
A. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
B. ĐNA lục địa phát triển thủ công nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển nông nghiệp.
C. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thương nghiệp.
D. ĐNA lục địa phát triển thương nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở cùng người Việt, bắt dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán… nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Tạo nên sự giao thoa văn hóa giữa hai nước.
B .Đàn áp phong trào đấu tranh của dân ta.
C. Đồng hóa dân ta.
D. Vơ vét, bóc lột tài nguyên của ta.
 

Bình luận (0)
KH
31 tháng 12 2021 lúc 11:11

1.C
2.C

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2021 lúc 10:58

2. b

3. b

4. c

Bình luận (0)
KH
31 tháng 12 2021 lúc 11:12

2. B
3.B
4.C

Bình luận (0)