Những câu hỏi liên quan
SA
Xem chi tiết
NM
14 tháng 10 2016 lúc 21:22

4 biểu hiện về lòng tự trọng :

+ Cư xử đúng mực, đàng hoàng

+ Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín

+ Dũng cảm nhận lỗi

+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách

4 biểu hiện về đức tính không tự trọng :

+ Cư xử thiếu lễ độ, văn hoá

+ Không giữ lời hứa, chữ tín

+ Không dũng cảm nhận lỗi

+ Không tự giác hoàn thành công việc mà phải để nhắc nhở, chê trách

Bình luận (0)
ND
14 tháng 10 2016 lúc 21:27

4 biểu hiện lòng tự trọng:

- Chân chính, không dùng tiên của người khác.

- Không chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

- Biết giữ lời hứa, giữ chứ tín.

- Tự giác hoàn thành công việc.

Bình luận (0)
TD
27 tháng 11 2016 lúc 19:57

4 biểu hiện là

-cư xử đúng mực

-dũng cảm nhận lỗi

-làm đúng lời hứa dù khó đến mấy

-tự giác hoàn thành công việc được giao

Bình luận (1)
SA
Xem chi tiết
KD
14 tháng 10 2016 lúc 20:48

Trung thực:+Bắt được của rơi trả lại người đánh mất.

                   +Không bao che cho hành vi sai trái của bạn bè hoặc người khác.

Không trung thực:+Gian lận trong thi cử

                   +Biết người khác làm sai nhưng vẫn bao che.

                   +Nói dối ba mẹ trốn học đi chơi.

Thế thôi,mk nghĩ hết rồileuleu

Bình luận (0)
KS
14 tháng 10 2016 lúc 20:49

trung thực 

- khi kiểm tra ko quay cóp

- ko nhắc bài bn khi bn k thuộc

- chấp hành luật lệ của trường

- nhận lỗi khi làm sai

ko trung thực

- nói dối mọi người

- nhặt đc của rơi lấy lun

- đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó công an

- kiểm tra thì quay cóp

Bình luận (0)
ST
15 tháng 10 2016 lúc 21:52

Trung thực:

-Biết nhận lỗi khi mắc lỗi

-Khi kiểm tra không quay cóp bài của bạn

- Nhặt được của rơi thì trả người bị mất

-Không bao che cho bất kì ai

Không trung thực:

-Quay cóp khi kiểm tra

-Nhặt được củ rơi tạm thời nhét túi

-Hay nói dối thầy cô, bạn bè

-Mình có lỗi đổ thừa cho người khác

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NH
14 tháng 12 2021 lúc 18:46

SGK GDCD6

Bình luận (0)
VG
14 tháng 12 2021 lúc 23:19

Lời giải:

Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.

Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

Lời giải:

– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

– Phê phán những việc làm sai trái.

– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.

– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.

Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.

VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.

Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.

VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.

Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.

Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
NM
13 tháng 10 2016 lúc 20:38

 4 biểu hiện về đức tính không giản dị: 

- Sống xa hoa, lãng phí

- Cầu kì, kiểu cách

- Chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường

- Sống qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện

Bình luận (0)
LM
13 tháng 10 2016 lúc 21:09

 

Nêu 4 biểu hiện về đức tính không giản dị 

Trả lời : 

1 - Ăn chơi đua đòi, hút chích.

2 - Tiêu tiền lãng phí.

3 - A dua theo thời đại ( ý là mọi người có thì mình phải có)

4 - Sống lãng phí, phô trương hình thức.

 

Bình luận (0)
HK
14 tháng 10 2016 lúc 14:08

Bốn biểu hiện về đức tính không giản dị là:

- Sống xa hoa, lãng phí.

- Chạy theo những nhu cầu về vật chất và hình thức bên ngoài.

- Sông cầu kì, kiểu cách.

- Trang phục lòe loẹt khi đến những nơi không cần thiết phải mặc.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
PG
5 tháng 12 2018 lúc 11:26

          Ví dụ về tôn trọng kỉ uật 

- Chấp hành các quy định của nhà trường đề ra : không đi học muộn, làm bài tập trước khi đến lớp....

- Chấp hành các quy định của nhà nước đề ra : đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, .....

- Chấp hành mọi quy định do tập thể đề ra

     Mình nghĩ được mới từng này, lúc nào mk nghĩ r amk sẽ bổ sung thêm 

                       hk tốt Châu Giang

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
NH
18 tháng 9 2017 lúc 18:22

Từ trọng là tôn trong bản thân mình và người khácbiểu hiên ở :
- Làm việc nề nếp và từ giác không cần ai nhắc nhở
- Không gian lần trong thi cử
- Đã được người khác phê bình góp ý thì cần mau chóng sửa chữa
- Thực hiên đầy đủ nghĩa vụ của mình vời cộng đồng tập thể (học sinh đi học phải học bài và soạn bài trước ở nhà)
- Tôn trong pháp luật và kỉ luật
- Kính trên nhường dưới

biểu hiện ko tự trọng thì ngược lại

Bình luận (0)
KD
17 tháng 10 2021 lúc 22:52

Tham khảo:

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và ...

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
LV
13 tháng 10 2016 lúc 20:16

Ăn mặc, quần áo, trang sức,các vật dụng. 
Cách tiêu tiền, cách chọn địa điểm vui chơi giải trí. 
Ngoài cách ăn mặc và tác phong sinh hoạt, tính giản dị còn thể hiện ở cách xử sự của bạn trong cuộc sống và tinh yêu. 

Giản dị làm cho mọi thứ thấy dễ dàng và ko cần gắt gao, nó có thể ở tính cách mỗi ng, ở đồ vật, hay ở mọi nơ

Bình luận (0)
HB
13 tháng 10 2016 lúc 20:17

- Không xa hoa, lãng phí. 
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. 
- Không cầu kì kiểu cách. 
- Đối xư với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

Bình luận (2)
TA
6 tháng 6 2019 lúc 10:04

- Ko xa hoa, lãng phí

- Ko chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài

- Ko cầu kì kiểu cách

- Nói ngắn gọn dễ hiểu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HD
4 tháng 1 2022 lúc 12:21

1 . Khái niệm về truyền thống gia đình, dòng họ:

➞ Mỗi gia đình, dòng họ Việt Nam đều có truyền thống về văn hoá, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập,...

➞ Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra.

Ý nghĩa về truyền thống gia đình dòng họ :

➞ Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực, vượt qua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên để thành công.

➞ Chúng ta cần tự hào, nối tiếp và giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ bằng hành động và thái độ phù hợp.

 

Khái niệm về yêu thương con người :

 Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 

➞ Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự cảm thông, đau xót trước những khó khăn, đau khổ của người khác, mong uốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho họ

Ý nghĩa  về yêu thương con người :

➞ Đối với bản thân: Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, và được mọi người yêu quý, kính trọng.
Đối với xã hội: Là truyền thống của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy, đồng thời góp phần làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng.

 

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
KS
14 tháng 10 2016 lúc 21:03

chết đứng còn hơn sống quỳ

ăn có mời làm có khiến

giấy rách phải giữ lấy lề

đói cho sạch rách cho thơm

Bình luận (0)
KD
14 tháng 10 2016 lúc 21:03

- Áo rách cốt cách người thương. 
- Ăn có mời, làm có khiến. 
- Giấy rách phải giữ lấy lề. 
- Đói cho sạch, rách cho thơm. 
- Cười người chớ vội cười lâu 
Cười người hôm trước hôm sau người cười. 
- Kính già yêu trẻ. 
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 
- Người đừng khinh rẻ người. 
- Quân tử nhất ngôn. 
- Vô công bất hưởng lợi. 
- Thuyền dời bến nào bến có dời 
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn. 
- Bụt không thèm ăn mày ma. 
- Rượu ngon bất luận be sành 
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. 
- Biết thì thưa thớt 
Không biết thì dựa cột mà nghe. 
 

Bình luận (0)
ST
15 tháng 10 2016 lúc 21:43

- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.

 
- Danh dự quý hơn tiền bạc. 


- Đói miếng hơn tiếng đời. 


- Được tiếng còn hơn được miếng. 


- Ăn một miếng, tiếng một đời. 


- Áo rách cốt cách người thương. 


- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ. 


- Người chết nết còn. 


- Giấy rách phải giữ lấy lề. 


- Đói cho sạch, rách cho thơm. 


- Quân tử nhất ngôn. 


- Thuyền dời bến nào bến có dời 
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.

 
- Chết đứng hơn sống quỳ. 


- Rượu ngon bất luận be sành 
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. 


- Biết thì thưa thốt 
Không biết thì dựa cột mà nghe. 


- Cười người chớ vội cười lâu 
Cười người hôm trước hôm sau người cười. 


- Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. 


- Trong đầm gì đẹp bằng sen 
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng 
Nhụy vàng bông trắng lá xanh 
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. 

 
Bình luận (0)