Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
21 tháng 10 2016 lúc 18:47

theo mình thì là: giống nhau: có cấu tạo giống nhau

Còn khác nhau thì là: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình

 

Bình luận (0)
HT
11 tháng 12 2016 lúc 19:48

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (3)
PY
5 tháng 10 2020 lúc 17:29

-)Giốngnhau:

+)Có cấu tạo cơ thể giống nhau

-)Khác nhau:

+)Trùng kiết lị cũng có chân giả như trùng biến hình nhưng rất ngắn . Nhớ tick nha haha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 5 2017 lúc 2:35

Trùng kiết lị giống trùng biến hình là đều có chân giả, chỉ là chân giả của trùng kiết lị rất ngắn.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NM
19 tháng 9 2016 lúc 17:41

Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm sau đây:

+ có chân giả

+ có hình thành bào xác

 

Bình luận (0)
IM
19 tháng 9 2016 lúc 17:42

Có chân giả 

Có hình thành bào xác 

Bình luận (0)
DV
19 tháng 9 2016 lúc 17:53

Rất cảm ơn mọi người ạ!!

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
AL
17 tháng 11 2021 lúc 8:32

Trùng kiết lị giống trùng biến hình là đều có chân giả, chỉ là chân giả của trùng kiết lị rất ngắn.

Bình luận (1)
NK
17 tháng 11 2021 lúc 8:32

Tham khảo:

Trùng kiết lị giống trùng biến hình là đều có chân giả, chỉ là chân giả của trùng kiết lị rất ngắn

Bình luận (1)
NG
17 tháng 11 2021 lúc 8:32

Trùng kiết lị giống trùng biến hình là đều có chân giả, chỉ là chân giả của trùng kiết lị rất ngắn

Bình luận (3)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 2 2018 lúc 13:25

- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

+ Có chân giả
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên  
+ Có di chuyển tích cực  
+ Có hình thành bào xác

   - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

 

+ Chỉ ăn hồng cầu
+ Có chân giả dài  
+ Có chân giả ngắn
+ Không có hại
Bình luận (0)
GD
Xem chi tiết
TH
21 tháng 11 2021 lúc 19:43

 

Tham khảo!

Đặc điểmtrùng biến hìnhtrùng kiết lị
cấu tạo
di chuyển
- là khối chất nguyên sinh lỏng, có nhân
- ko bào co bóp và ko bào tiêu hóa.
- di chuyển bằng chân giả
- có chân giả ngắn
- ko có ko bào
dinh dưỡng- tiêu hóa: nội bào
- bài tiết: nhờ ko bào co bóp thải các chất thải ra ngoài ở mọi nơi
- thực hiện qua màng tế bào
- nuốt hồng cầu
Bình luận (0)
DT
21 tháng 11 2021 lúc 19:44

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (0)
OY
21 tháng 11 2021 lúc 19:44

- Dị dưỡng

- Có chân giả

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
TL
7 tháng 12 2017 lúc 21:10

Có chân giả

Bình luận (0)
NK
19 tháng 12 2018 lúc 20:44

bó tay :))))

Bình luận (0)
SL
19 tháng 12 2018 lúc 20:46

Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở chỗ cấu tạo

Khác nhau là chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình

K nhé chu nien khanh laboon

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
21 tháng 3 2022 lúc 21:34

A

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2022 lúc 21:35

A

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2022 lúc 21:35

A

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
AT
28 tháng 8 2016 lúc 20:48

1.  Giống nhau: 
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục. 
- Có khả năng tự dưỡng. 
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật. 
* Khác nhau: 
- Trùng roi xanh 
+ Cấu tạo đơn bào 
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng 
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng. 
+ Di chuyển được 
+ Sống ở nước 
- Thực vật: 
+ Đại đa số là đa bào 
+ Sống tự dưỡng 
+ Chết khi thiếu ánh sáng 
+ Không di chuyển được 
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước 

2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay. 
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay 

3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân 
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng 

4. - Giống nhau: 
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh 
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập 
- Khác nhau: 
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào 
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. 

5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.

Bình luận (1)