Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
KT
6 tháng 9 2023 lúc 23:20

Nhờ hợp lực của các tàu kéo cùng phương, cùng chiều với tàu kéo Ever Given nên các tàu kéo vẫn kéo được tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
12 tháng 12 2023 lúc 10:14

Nhờ hợp lực của các tàu kéo cùng phương, cùng chiều với tàu kéo Ever Given nên các tàu kéo vẫn kéo được tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2021 lúc 17:41

THAM KHẢO:

https://download.vn/nhung-bai-van-mau-lop-5-ta-nguoi-hay-nhat-36321

Bình luận (0)
TA
22 tháng 12 2021 lúc 17:42

https://loigiaihay.com/em-hay-viet-mot-bai-van-khoang-20-25-dong-ta-dan-trau-ve-vao-buoi-chieu-that-em-a-o-nong-thon-c117a17122.html

Bình luận (0)
TC
22 tháng 12 2021 lúc 17:43

Tham khảo:

Trong gia đình, em là con út nên được bố mẹ và mọi người vô cùng chiều chuộng, trong đó người yêu thương và luôn lo lắng cho em là anh trai em. Em vô cùng yêu quý và kính trọng anh.

Anh trai em năm nay tròn mười bảy tuổi. Anh có dáng người cao khỏe mạnh với làn da màu bánh mật. Mái tóc của anh được cắt tỉa gọn gàng càng làm cho anh trở nên năng động và hoạt bát hơn trong mắt mọi người xung quanh. Gương mặt vuông chữ điền của anh lúc thì toát ra vẻ nghiêm nghị, lúc lại dí dỏm hài hước.

Anh em có đôi mắt sáng và tinh tường. Đôi mắt ấy như biết nói, biết cười, biết động viên mỗi khi em gặp chuyện buồn, biết sẻ chia mỗi khi em có chuyện vui. Ngoài ra anh còn có nụ cười rất đẹp, mỗi khi cười sẽ khoe ra hàm răng đều như hạt bắp và trắng như muối biển. Anh có giọng nói khá trầm và hơi khàn vì đang trong giai đoạn vỡ giọng, vậy nhưng em cảm thấy giọng nói ấy rất thân thương.

Anh em tuy hiền nhưng cũng rất nghiêm khắc. Đặc biệt là trong học tập, anh ấy không bao giờ cho phép em sao nhãng và chủ quan dù là điều nhỏ nhất. Hồi còn nhỏ, em rất ghét phải ngồi vào bàn học, có học cũng chỉ là qua loa cho có lệ sau đó sẽ nhân lúc bố mẹ không để ý mà nhanh chân chạy đi chơi. Chính vì vậy mà kết quả học tập hồi đó của em rất tệ, suốt ngày đội sổ toàn không với một. Vào lúc đó, anh đã ngồi suốt nửa tiếng đồng hồ giảng cho em hiểu lợi ích của việc học và bắt đầu kèm cặp em. Nhờ sự kiên trì và kiên nhẫn của cả anh và em mà bây giờ em đã vươn lên đứng ở top đầu của lớp.

Không chỉ vậy anh trai em còn rất gọn gàng và ngăn nắp. Điều này thể hiện ở cách sắp xếp phòng ốc vô cùng gọn gàng và trật tự của anh. Phòng của anh sạch sẽ và thoáng mát bao nhiêu thì phòng của em lại bừa bộn và bức bối bấy nhiêu. Anh luôn bảo em rằng: “Em phải sắp xếp phòng cho gọn gàng để lúc mất thứ gì việc tìm sẽ không tốn quá nhiều thời gian”. Tính cách hai chúng em trái ngược nhau như vậy chẳng hiểu sao vẫn dính lấy nhau như hình với bóng, có lẽ là bởi em yêu quý anh và anh nhường nhịn em nên chúng em mới thân thiết đến vậy.

Bình luận (4)
VN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2021 lúc 19:48

Mở lịch ra coi

Bình luận (3)
H24
11 tháng 12 2021 lúc 19:48

Thứ ba

Bình luận (3)
H24
Bình luận (1)
TA
Xem chi tiết
DL
21 tháng 4 2022 lúc 11:23

1B

2D

3D

4A

5A

6A

7A

8A

9B

10C

11B

12D

13B

14C

15D

16C

17B

18D

19B

20D

21A

22 . 2km= 2000m

A=F.s = 4000 . 2000 = 8 000 000 (J) = 8000 (Kj).

-> C

Bình luận (2)
DL
21 tháng 4 2022 lúc 11:38

Câu 23:   

30p = 1800 s

1440 kj = 1 440 000

P = A/t = 1 440 000 / 1800 = 800W

chọn C

Câu 24: nhiệt lượng mà vật nhận được : 400 - 200 = 200 J

chọn B

Câu 25: 

Q = m.c.Δt = 5.380.(50-20) =57 000 (J)

chọn B

Câu 26: Để đưa một vật lên cao 25m cần tốn một công tối thiểu là 5000 J.

a. Hỏi vật có trọng lượng là bao nhiêu?

Có trọng lượng : F=A/s = 5000 / 25 = 200 N

b. Nếu dùng ròng rọc động giảm lực kéo 2 lần thì phải kéo quãng đường là bao nhiêu?

Lực kéo khi dùng ròng rọc : 200 : 2 = 100 N

A=F.s 

5000 = 100 . s

=> s = 5000 : 100 = 50 (m)

c. Nếu vật được kéo lên trong 40 s thì công suất là bao nhiêu?

P=A/t 

t = 40s

A = 5000 J

=> P = 5000 / 40 = 125 (W)

Câu 27: Một vận động viên bơi lội tác dụng một lực đẩy hướng ra phía sau theo phương ngang có độ lớn trung bình 70N. Biết chiều dài mỗi sải tay bơi của anh là 1,5m và anh ta đập tay 100 lần/phút. Tính công của vận động viên và công suất của cánh tay anh ta.

tóm tắt:

F=70N

s=1,65m

t=1p=60s

------------

P100lần =?W

giải:

công của VĐV sau mỗi nhịp là:

A=F.s=70.1,65=115,5J

công suất của cánh tay anh ta đập tay 100 lần / phút là:

P 100lần = At =100.115,560 =192,5W

Bình luận (0)
DL
21 tháng 4 2022 lúc 12:16

Câu 28: 

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 (kg)

t1= 100 - 35 = 65\(^o\)C

c1=380J/kg.K

m2=1 kg

t2 = 100 - 35 = 65\(^oC\)

c2 = 4200 J /kg.K

giải:

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,3.380.65=7410J/kg.K\)

\(Q_2=m_2c_2\Delta t=1.4200.65=273000J/kg.K\)

\(Q=Q_1+Q_2=7410+273000=280410J/kg.K\)

Câu 29: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70°C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20°C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể, nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.

tóm tắt:

m1= 400g = 0,4kg

t1 = 70 độ C

c1 = 460J/kg.K

m2= 500g = 0,5 kg

c2 = 4200J/kg.K

t2=20

t=?

Giải:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.460.\left(70-t\right)=12880-184t\)

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)=2100t-42000\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(12880-184t=2100t-42000\)

\(54880=2284t\)

\(t\approx24^oC\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TN
9 tháng 4 2020 lúc 17:21

2 ngày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
9 tháng 4 2020 lúc 17:22

Tổng số bài tập mà thầy giáo giao : 12 . 12 = 144 bài

Mỗi ngày 8 bài , Bạn An làm xong số bài tập trên trong :

144 : 8 = 18 ngày

Đ/s: 18 ngày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
9 tháng 4 2020 lúc 17:47

18 ngày.

Ko chắc nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
NG
9 tháng 5 2022 lúc 5:52

xem lại câu hỏi nhé

Bình luận (0)