Từ nào là từ mượn từ mượn từ nào là từ Việt
ra-đi-ô; Việt Nam; chiến cơ; bút lông, thành; ăn
1. Thế nào là từ đơn? Từ phức? Thế nào là từ láy? Từ ghép?
2. Thế nào là từ Thuần Việt? Từ mượn? Nguồn gốc của từ mượn? Cách viết các từ mượn. Nguyên tắc mượn từ.
từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành
Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên
Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm
Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa
Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài
Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.
Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc
Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.I.TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước.
Bạn thỏa mãn chưa, nếu còn thắc mắc thì liên hệ với mình, mình sẽ giải thích thêm cho.
Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác?
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét.
- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan
- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét
rong số các từ dưới đây những từ nào mượn tiếng hán.những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác
sứ giả,tivi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,ga,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nét
Từ mượn tiếng Hán là:sứ giả,buồm,mít tinh,điện,ga,bơm,giang sơn
Từ mượn ngôn ngữ khác là:tivi,xà phòng,ra-đi-ô,xô viết,in-tơ-nét
- Tiếng Hán : sứ giả, giang sơn, buồm, điện.
- Ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét.
#Yunk
PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Từ là gì? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì?
2. Thế nào là từ đơn, từ phúc?
3. Thế nào là từ ghép, từ láy? Tìm 1 ví dụ về từ láy, từ ghép.
4. Thế nào là từ mượn? Bộ phận từ mượn quan trọng của Tiếng Việt là gì? Tìm vd về từ mượn Tiếng Hán và giải thích nghĩa của chúng?
5. Dùng từ muốn như thế nào cho hợp lý? Đặt câu với 1 từ mượn.
6. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách để giải nghĩa của từ?
7. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Phân biệt nghĩa gốc với nghĩa chuyển của từ?
Nhanh đi , mik tick cho!
1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng
2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.
3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.
4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)
VD: Nguyệt: trăng
vân: mây
5) Không mượn từ lung tung
VD: Em rất thích nhạc pốp
6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.
7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
1. Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra, để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, khái niệm,… mà tiếng Việt chưa có từ tương đương, thật thích hợp để biểu thị, chúng ta còn vay mượn những từ của tiếng nước ngoài. Đây chính là các từ mượn.
2. Mượn từ là một cách để làm giàu ngôn ngữ dân tộc. Tuy vậy, để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ, không nên vay mượn tuỳ tiện từ nước ngoài mà phải biết chắt lọc, lựa chọn và dùng cho đúng mục đích.
từ mượn là như chúng ta mượn các thứ của người ta
Trong số các từ dưới đây , những từ nào được mượn từ Hán? Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác ?
Sứ giả, ti vi , xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm,xô viết ,giang sơn, in - tơ - nét
từ mượn tiếng hán : sứ giả, buồm, gan, điện, giang sơn
từ mượn ngôn ngữ khác : tất cả các từ còn lại
đúng 100% đấy, mik hok r
chúc bn hok tốt
HIH
- Từ được mượn từ Hán: sứ giả, buồm, điện, ga, giang sơn
- Từ được mượn từ ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng mít tinh, ra-đi-ô, bơm, xô viết, in-tơ-nét
#
các từ mượn từ tiếng Hán: giang sơn(sông núi),sứ giả(chú thích SGK/Thánh Gíong),gan(gan dạ, dũng cảm, can trường
ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, điện, ga, bơm, xô viết là những từ đã dc việt hóa
ra-đi-ô, in-tơ-nét là những từ đã dc mượn từ Châu Âu chưa dc việt hóa
trong các từ dưới đây, từ nào được mượn từ tiếng Hán ? những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác ?
sứ giả, tivi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét.
tiếng hán: sứ giả, giang sơn, xô viết, buồm, xà phòng
ngôn ngữ khác: mít tinh, ra-đi-ô, in-tơ-nét, tivi
tai mik hc lớp 7 rồi nên bài này có chút ko nhớ, sai cho xin lỗi
tiếng Hán: sứ giả, buồm, giang sơn, gan, điện
Ấn - Âu: xà phòng, ra - đi - ô, mít tinh, ga, xô viết, bơm, in - tơ - nét
Chắc chắn đung, k mình nhoa!
Những từ được mượn từ tiếng hán trong các từ trên là : sứ giả ,buồm , gan,ga,giang sơn.
Những từ được mượn từ các ngôn ngữ khác là : tivi,xà phòng , mít tinh, ra-đi-ô,điện,bơm,xô viết , in-tơ-nét.
Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 6 (bài Từ mượn, trong Ngữ văn 6, tập một, tr. 24) và lớp 7 (bài Từ Hán Việt, trong Ngữ văn 7, tập một, tr. 69 và 81), hãy chỉ rõ trong những từ sau đây, từ nào mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.
- Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ
- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, oxy, radio, cà phê, ca nô
Trong các tù sau đây từ n àolà từ mượn tiếng Hán, từ nào là từ mượn của nc khác: vi rút, tivi, xà phòng, sơ mi, mít ting, siêu thị, lạm dụng, cà phê, doanh nhân, nhi đồng, ô tô, săng đan, quốc vương , hải phận, cô vít
mượn tiếng hán : quốc vương , hải phận , siêu thị , lam dụng , doanh nhân , nhi đồng
mươn tiếng nc : vi - rút , xà phòng , mít - ting , cà phê , ô tô , săng đan , cô - vít