Kể tên các loại thức ăn của thực vật và thức ăn của con người:
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
... |
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và thức ăn của con người:
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
... |
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và con người
- Con người :
+ rau , cá , thịt .....
+ Thực vật
- Chất dinh dưỡng
- Phân bón ..........
con người ăn rau, thịt
động vật ăn rau, thịt
Thực vật :
-Ánh sáng
-Phân bón
-Các chất hòa tan trong đất
Con người:
-Thực vật và Động vật .
Em hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật và loại thức ăn của chúng.
Tên một số loài động vật và thức ăn:
- Con trâu: cỏ
- Con thỏ: rau xanh, cà rốt
- Con sóc: quả dẻ
Kể tên các loại "thức ăn" thức ăn của thực vật và thức ăn của con người.
Thức ăn của thực vật
chất dinh dưỡng
phân bón
thức ăn của con người
cá, thịt....
-Thức ăn cho thực vật:
+Chất dinh dưỡng
+Các loại phân bón
-Thức ăn cho con người
+Các sản phẩm từ đông vật như: các loại thịt, tôm, cá, ốc,...
+Các sản phẩm từ thực vật như: các loại rau, quả,...
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và thức ăn của con người ( điền vào bảng dưới đây )
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 |
thực vật con người
1. năng lượng và ánh sáng 1. thực vật
2. nước 2. động vật
3. cacbonic 3. nước
4. oxi 4. oxi
STT | Thực vật | Con người |
1 | Khí Co2 (Cacbônic) và khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để tham gia vào quá trình quang hợp và quá trình hô hấp làm cân bằng 2 khí trên và thực hiện việc trao đổi chất, để sống | Khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để thở, để sống |
2 | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất diệp lục cho cây, để sống | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất khoáng, chất diện giải cho mọi hoạt động của cơ thể như học tập, vui chơi,..., để sống và tồn tại |
3 | Ánh sáng mặt trời \(\Rightarrow\)Cũng góp phần tham gia vào quá trình quang hợp, tạo chất diệp lục, để sống | Ánh sáng mặt trời, không khí ấm \(\Rightarrow\)Để giữ nhiệt cho cơ thể con người, để tồn tại |
4 | Năng lượng của đất, phân bón \(\Rightarrow\)Tạo chất dinh dưỡng cho cây giúp cây sống | Năng lượng của các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin,...thông qua các loại thức ăn, thực phẩm như thịt, cá, rau,củ, quả,...\(\Rightarrow\) Để tạo năng lượng cho con người để tham gia vào các hoạt động của con người như vui chơi, học tập,... để cho con người thực hiện quá trình trao đổi chất, để sống và tồn tại |
Kể tên các loại thức ăn của động vật thủy sinh và tôm cá lấy ví dụ
Hãy kể tên những loại thức ăn cho động vật có nguồn gốc từ động vật và thực vật?
mình cảm ơn
-Có nguồn gốc từ thực vật:
+Ngũ cốc: ở dạng hạt và là năng lượng dự trữ của các cây nhóm cỏ. Các loại chính bao gồm bột mỳ, gạo, ngô, lúa mạch, đại mạch
+Nhóm củ: gồm khoai tây, khoai lang, khoai sọ...
+Nhóm rau và quả các loại: cung cấp nhiều vitamin, khoáng, chất xơ...
+Nhóm hạt giàu đạm, giàu béo như lạc, vừng, đậu tương, đậu đỗ, các loại dầu thực vật... cung cấp chất béo và chất đạm nguồn gốc thực vật
-Có nguồn gốc từ động vật:
+Thịt các loại: thịt lợn, bò, gà... và các sản phẩm chế biến từ thịt như giò, chả, thịt hun khói, xúc xích
+Thuỷ sản: cá, tôm các loại, hải sản
+Trứng các loại: trứng gà, trứng vịt, trứng chim cút...
+Sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa như pho mát
+Bơ, mỡ động vật
Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?
Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?
Câu 7: Em hãy kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
Câu 8: Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
Câu 9: Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi?
Câu 10: Vắc xin là gì? Lấy ví dụ về một loại vắc xin mà em biết? Và cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi
câu 1: nhiệm vụ trồng rừng của nước ta là gì?
câu 2: khai thác rùng có những loại nào?
câu 3:thành phần các chất có trong thức ăn khô là gì?
câu 4:bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi gồm những loại nào?
câu 5: kể tên các loại thức ăn của : trâu ,lợn,gà
câu 6:bảo vệ rừng nhằm mục đích gì, cho các biện pháp bảo vệ rừng?
giúp mìn đi ặ^^ ai lớp du pặc pặc
Câu 1 :
- Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:
+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.
+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển
Câu 2 :
Các loại khai thác rừng.Khai thác trắng. Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng.Khai thác dần. Khai thác dần là chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời gian chặt hạ từ 5-10 năm.Khai thác chọn.Câu 4 :
thành phần các chất có trong thức ăn khô là :
- Gluxit, vitamin
Câu 5 :
+Thức ăn gà là:thó ,cám ,rau.
+ Thức ăn trâu là:cả, rơm, cám.
+Thức ăn lợn là:cám,bèo, rau.
Câu 6 :
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
BIỆN PHÁP :
– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
Tha mkhaor
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
TK
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
Tham khảo
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.