Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
L2

Hãy tìm phép so sánh trong câu ca dao sau:

Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

Qua đình nhả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

k cho mk nha

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
28 tháng 4 2020 lúc 15:46

Theo mình nghĩ thì chỉ có cặp từ Bao nhiêu....bấy nhiêu thôi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
28 tháng 4 2020 lúc 15:48

So sánh ngang bằng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MT
Xem chi tiết
MN
15 tháng 7 2021 lúc 19:30

a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu

Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu

b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu

Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình

Bình luận (0)
NT
30 tháng 8 2021 lúc 15:53
a

- so sánh : Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu 

- Tác dụng : nỗi buồn sâu thẳm nhớ thương của người con gái 

b

- so sánh : đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

- Tác dụng : nói lên nỗi buồn nhớ người mình yêu của người con trai

Mình gửi nhoa cậu

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H24
3 tháng 10 2021 lúc 16:01

"Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần"


"Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ"


"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"


" Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?"


"Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương."

"Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy."

Bình luận (2)
Xem chi tiết
BU
Xem chi tiết
H24
21 tháng 9 2021 lúc 20:40

Tham khảo:

Ngó lên nuộc lạt mái nhàBao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.Cái hay của cách diễn đạt trong bài nằm ở cách dùng từ và cách dùng hình ảnh so sánh. Bài ca dao mở đầu bằng động từ "ngó lên", “ngó lên” là ngước lên, là nhìn lên. Hành động ấy chí sự thành kính, nó giống như việc thành khẩn thắp nén nhang dâng lên tiên tổ. “Ngó lên nuộc lạt mái nhà”, chỉ riêng việc ngó lên phía mái nhà đã gợi đến lòng biết ơn đối với những lớp người đi trước - những lớp người đã tạo ra và giữ yên mái ngói yên bình của ngòi nhà, dòng tộc. Không chỉ vậy, hướng ánh mắt lên mái nhà để ngó nhưng nuộc lạt. Và hình ảnh so sánh ở đây thật độc đáo: “Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bây nhiêu”. Nỗi nhớ được so sánh với số lượng nuộc lạt trên mái nhà! Có ai lại đi đo, đi đếm nỗi nhớ bao giờ... Nhưng trong thực tế, cùng chẳng ai đếm, ai đo lượng nuộc lạt trên mái nhà! Bởi nhắc đến hình ảnh “nuộc lạt”, ta chỉ thấy nó nhiều về số lượng và hơn thế nó tạo ra sự kết nối bền chặt cho mái nhà.Ở đây, tác giả so sánh nỗi nhớ với ông bà là dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính đồng thời gợi ra sự nối kết bền chặt của tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha. Không chỉ thế, trong bài ca dao này, dân gian sử dụng thể lục bát biến thế. Câu tám tiếng lại gồm chín tiếng, nỗi nhớ ông bà như tràn ra khỏi phạm vi câu chữ. Bài ca dao ngắn gọn, giản dị nhưng xiết bao cảm động.
Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
BA
8 tháng 5 2020 lúc 20:39

a) dẻo thơm>< đắng cay

b)Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

tác dụng: phóng đại mức độ, tính chất của sự việc nhằm mục đích phóng đại sự vất vả, khó nhọc của ng nông dân trong việc sản xuất để lm ra hạt gạo.

c) liên tưởng tới câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Mk có j sai sót thì bn thông cảm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
8 tháng 5 2020 lúc 21:34

Cảm ơn bn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
LT
23 tháng 8 2021 lúc 10:53

- anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
 - trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
- qua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
- cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng

nha bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

- Chậm như rùa.


- Trắng như tuyết


- Đen như mực


- Khỏe như voi


- Nhanh như cắt.


- Đỏ như son


- Hôi như chồn.


- Nhanh như sóc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
23 tháng 8 2021 lúc 11:00
Các bạn nêu cả tác dụng cho mik đi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
Xem chi tiết
AV
3 tháng 4 2016 lúc 20:55

Trong các câu ca dao dưới đây có các phép so sánh là:

- Bao nhiêu: So sánh ngang bằng

- Bấy nhiêu: So sánh không ngang bằng 

     -Qua cầu ngả nón trong trong cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

      -Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

Bình luận (0)
CU
2 tháng 9 2017 lúc 10:09

4. Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau :

-Qua cầu ngả nón trong trong cầu,

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

-Qua đình ngả nón trông đình;

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

=> Phép so sánh "bao nhiêu....bấy nhiêu...."

Bình luận (0)
HT
2 tháng 9 2017 lúc 21:15

(*Lưu ý: đề yêu cầu tìm phép so sánh chứ không phải hình ảnh so sánh, từ ngữ so sánh hoặc kiểu so sánh )

vì vậy phép so sánh là 2 câu sau:

.cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

.đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

Bình luận (0)
kk
Xem chi tiết
TI
23 tháng 9 2020 lúc 21:41

2, các từ ngữ " chiều chiều" và " chín chiều" ko đồng nghĩa , Vì :

- Chiều chiều kết hợp với ra đứng ngõ sau : Khung cảnh heo hút ,lặng im trong buổi xế chiều .

- Chín chiều : thể hiện ''nhiều bề'' , thể hiện nỗi lòng sầu khổ , buồn man mác .

=> Thể hiện nỗi bi sầu , khổ đau , cô đơn của người phụ nữ thời pk khi xa quê , xa mẹ  .

3,

Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

- Hình thức so sánh : Ngang bằng .

- Y/n : Mỗi tấc đất là 1 tấc vàng , tấc bạc , nó rất quý giá . Phải trân trọng , phát triển , bảo vệ nó nên màu mỡ . Nhờ thế , ta có thể thu đc nhiều thành quả tốt đẹp . Hãy chăm chỉ , kiên trì , đừng để cơ hội vụt mất khỏi bàn tay ta .

~Duong~

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa