Tìm hiểu văn bản
Bài ca dao trên là lời của ai, tìm dấu hiệu nhận biết
Tình cảm, cảm xúc nổi bật
đọc ca dao sau:
đố ai đếm được lá rừng
đố ai đếm được mấy tầng trời cao
đố ai đếm được vì sao
đố ai đếm được công lao mẹ thầy
a)bài ca dao là lời ai nói với ai?dựa vào đâu mà em biết được điều đó ?
b) tình cảm,cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì?
c)để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?hãy chira tác dụng của chung.
từ việc tìm hiểu các bài cadao trên em đã có những biện pháp ban đầu nào về ca dao dân ca?
a)Là lời của Bác Hồ.Nếu bạn hỏi tác giả của những câu thơ nói về Bác Hồ như nêu ở trên thì tôi chắc rằng bạn sẽ không nhận được câu trả lời thỏa đáng.Bởi đó là nhưng câu ca dao đã được lưu truyền từ rất lâu,mà đã là ca dao rất khó có thể xác định được tác giả.
b)công lao của Bác không phải chỉ cho một người được tự do, hạnh phúc, một thế hệ được tự do, hạnh phúc, mà cho nhiều thế hệ con cháu Việt Nam sau này, những người dân Việt Nam đi theo con đường Bác đã lựa chọn, được hy sinh vì đất nước cũng thấy tự hào và biết ơn Bác đã chỉ ra và lãnh đạo họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, vậy thì lá rừng nào đếm được, vì sao nào đếm cho được?
Từ việc tìm hiệu các bài ca dao trên, em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca
Viết theo gợi ý sau:
Trước hết cần xác định bài ca dao, dân ca là lời của ai?( nhân vật trử tình- người cất tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cam?
-...
Dora Doraemon đó là những bài ca dao nào bn?
Từ việc tìm hiệu các bài ca dao trên, em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca
Viết theo gợi ý sau:
-Trước hết cần xác định bài ca dao, dân ca là lời của ai?( nhân vật trử tình- người cất tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cam?
-.................
Từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên , em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca.
Viết theo gợi ý sau :
- Trước hết cần xác định bài ca dao dân ca là lời của ai? (nhân vật trữ tình người cất lên tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cảm)
-......
-Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao.
-Yêu ca dao, dân ca Việt Nam.
-Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, tiếp nhận tác phẩm
Bài ca dao số 2:
+ Hình thức bài ca dao số 2 có gì đặc biệt?
+ Tìm hiểu về lời đố của cô gái và lời đáp của chàng trai? Qua đó em nhận thấy vẻ đẹp nào của đất nước được nhắc tới?
+ Cảm xúc, thái độ của tác giả dân gian được thể hiện như thế nào?
Đọc bài ca dao số 2 trong chùm ca dao Những câu hát than thân (SGK Ngữ văn 7, trang 48), sau đó trả lời câu hỏi:
a) Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là gì?
b) Tìm những chi tiết biểu lộ cảm xúc và cho biết cách biểu đạt cảm xúc của tác giả.
Tham khảo
a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.
b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc:
+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.
+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.
- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.
Câu a :
Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là thương thân phận của con tằm , lũ kiến , hạc , con cuốc .
Câu b :
- Những chi tiết biểu lộ cảm xúc : kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi .
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi .
Dần kêu ra máu có người nào nghe .
- Cách biểu đạt cảm xúc của tác giả : dùng làm hình ảnh biểu tượng , ẩn dụ , so sánh .
***** CHÚC HỌC TỐT *****
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
a, Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
b, Tình cảm,cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì
a. Câu ca dao là lời của cha mẹ nói với con cái. Dựa vào từ "con ơi" ta nhận biết được điều đó.
b. Tình cảm nổi bật được thể hiện qua bài ca dao:
Thông qua hình thức lời ru ngọt ngào tha thiết, người mẹ muốn gửi gắm tìm cảm và dặn dò con. Người mẹ muốn con hiểu thấu được những vất vả, cực nhọc, lo toan của cha mẹ dành cho con. Đồng thời cha mẹ cũng muốn con hãy biết trân trọng, biết ơn tình cảm ấy mà "ghi lòng tạc dạ".
1. Kẻ vào bảng theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản đã học:
Đặc điểm/Văn bản | Chùm ca dao về quê hương đất nước | Chuyện cổ nước mình | Cây tre Việt Nam |
Biện pháp tu từ nổi bật |
|
|
|
Tình cảm, cảm xúc của tác giả |
|
|
|
bài công cha như núi ngất trời........... cù lao chín chữ ghi lòng con ơi câu ca dao này thể hiện tình cảm, cảm xúc nổi bật đc thể hiện qua bài ca dao là gì
Câu ca dao :
" Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi "
Được nói về công lao của cha mẹ.Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha được so sánh với núi Thái Sơn,nhưng trong câu ca dao trên công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, làm sao để kể hết tấm lòng của mẹ dành cho con mình. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao “Công cha như núi ngất trời.Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ.“Núi cao biển rộng mênh mông.Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.
Bạn tham khảo bài này nè, chúc bạn học tốt!
Nói lên công lao to lớn của bố mẹ với con cái và muốn nhắn nhủ bổn phận của một người con đối với bố mẹ của mình Học tốt nhé ~~