nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào
Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ Sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do? Giúp mik với ạ 👉👈
Đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do
- Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ
- Di chuyển bằng cách co bóp dù
Thảo luận , nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào?
* Đặc điểm sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do:
- Co bóp dù để di chuyển
- Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
+ Cơ thể hình dù đối xứng tỏa tròn
+Miệng ở dưới có tế bào tự vệ
+Di chuyển bằng cách co bóp dù
Tik mik nha
Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
Tham khảo
- Đặc điểm cấu tạo của sứa:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:
- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ
- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm
- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng
- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút
- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều
- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ
Em hãy nêu những đặc điểm cấu tạo nào của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
1. So sánh hai đại diện giữa sữa và san hô ,Thủy tức với san hô về hình dạng, cấu tạo ,lối sống, di chuyển, sinh sản
2. Giải thích đặc điểm của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do ,san hô thích nghi với lối sống bám
Câu 1/Bảng 1. So sánh san hô với sứa
Câu 2 Sứa: + Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa trònĐặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
B. Cơ thể hình trụ.
C. Có đối xứng tỏa tròn.
D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
1.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ?
2.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tích cực ?
MN GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH CẦN GẤP VÌ SẮP THI RỒI ^-^
Tham khảo
1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ.
- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.
2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
tham khảo:
2
- co bóp dù để di chuyển
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ
1
tham khảo:
Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.
Câu 2: Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống của sứa và thủy tức
Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống của Sứa, Thuỷ Tức ?
*Ai nhanh nhất tôi chọn
SỨA
Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.
Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.
thủy tức :
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng.
- Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phái mồi (một con rận nước) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.
- sống ở sông , hồ , ao...