So sánh cơ chế điều hòa âm tính và dương tính
Tính giá trị của 2x khi x biến đổi từ 0 đến 6 . Từ đó so sánh
a. Lũy thừa bậc 0 với các cơ số dương, sợ sánh với 0
b. Lũy thừa bậc lẻ ( 1,3,5....) với cơ số âm , so sánh với 0
c. Lũy thừa bậc chẵn (2,4,6....) với cơ số âm , so sánh với 0
So sánh tính chất, ứng dụng, điều chế \(O_2\) và \(H_2\).
kẻ bảng so sánh tính chất vật lý tính chất hóa học ứng dụng và điều chế hidro và oxi
Câu 1: Nêu các biện pháp để có 1 giấc ngủ ngon
Câu 2: Tính chất và vai trò của hoocmon
Câu 3: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
Cân 4: So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
Câu 5: Trình bày quá trình điều hòa lượng đường trong máu của hoocmone tuyến tụy
Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu bao gồm các cơ chế điều hòa hấp thụ nước?
A. Và Na+ ở thận
B. Ở gan và Na+ ở gan
C. Ở gan và Na+ ở thận
D. Ở thận và Na+ ở gan
1. So sánh tính chất, ứng dụng, điều chế \(O_2\) và \(H_2\).
2. Thành phần của không khí. Bảo vệ không khí trong lành. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt đám cháy.
Hòa tan 3,48g MnO2 vào dd HCl đặc,dư và đun nhẹ thì điều chế đc 672ml khí Clo(đktc)
a. Tính hiệu suất phản ứng điều chế Clo
b. Dùng lượng khí Clo vừa điều chế đc đốt cháy vừa đủ hh A (gồm Fe và Cu trong đó Cu có m=0,64g) tạo hh B. Tính m hh A
c. Hòa tan hết hh B ở trên vào nước thành dd B rồi cho td hết vs dd AgNO3 dư thì xuất hiện mấy gam k/tủa
d. Nếu cho toàn bộ dd B trên td vs dd NaOH 2M cho đến khi pứ kết thúc thì tốn hết mấy gam NaOH có D=1,12g/ml
\(n_{MnO_2}=\dfrac{3,48}{87}=0,04(mol)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ a,MnO_2+4HCl\xrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{Cl_2(p/ứ)}=0,04(mol)\\ \Rightarrow V_{Cl_2(p/ứ)}=0,04.22,4=0,896(l)\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,672}{0,896}.100\%=75\%\)
\(b,n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01(mol)\\ 2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3(1)\\ Cu+Cl_2\xrightarrow{t^o}CuCl_2(2)\\ \Rightarrow n_{Cl_2(2)}=n_{Cu}=0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Cl_2(1)}=0,03-0,01=0,02(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{75}(mol) \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{75}.56=0,75(g)\\ \Rightarrow m_{hh}=0,75+0,64=1,39(g)\)
\(c,FeCl_3+3AgNO_3\to Fe(NO_3)_3+3AgCl\downarrow\\ CuCl_2+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow \Sigma n_{AgCl}=3n_{FeCl_3}+2n_{CuCl_2}=0,04+0,01=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=\Sigma m_{AgCl}=0,05.143,5=7,175(g)\\ d,FeCl_3+3NaOH\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ CuCl_2+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ \Rightarrow \Sigma n_{naOH}=3n_{FeCl_3}+2n_{CuCl_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,05}{2}=0,025(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=0,025.1,12=0,028(g)\)
a)MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O
nMnO2=3,48/87=0,04mol
nCl2=nMnO2=0,04mol
VCl2=0,04×22,4=0,896l
H=0,672/0,896×100%=75%
b)2Fe+3Cl2→2FeCl3(1)
Cu+Cl2→CuCl2
nCu=0,64/64=0,01mol
nCuCl2=nCu=0,01mol
mCuCl2=0,01×135=1,35g
nCl2(1)=0,03−0,01=0,02mol
nFeCl3=2/3.nCl2(1)=1/75mol
mFeCl3=1/75×162,5=2,17g
m=1,35+2,17=3,52g
trình bày cơ chế điều hòa và ức chế ngược của tuyến yên và tuyến giáp
Điền tên các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (hình 20.2) và trình bày cơ chế điều hòa khi huyết áp tăng cao:
a) Thụ thể áp lực ở mạch máu.
b) Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não.
c) Tim và mạch máu