Các bạn giúp mình Bài 6 Quan sát tế bào thực vật ở Vở bài tập Sinh học câu 3 nhé
có ai học lớp 6 giải mình bài Quan sát tế bào thực vật trong vở bài tập sinh học với
Câu hỏi:
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.
=> Giống nhau: đều có các tế bào.
- Khác nhau: hình dạng, cách sắp xếp, màu sắc, hình đa dạng nhiều cạnh, theo chiều dọc: các tế bào xếp sát nhau, màu tím trắng, hình tròn, theo chiều ngang và chiều dọc đều nhau, màu cam.
2. Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật.
=> - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín).
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Tập vẽ hình đã quan sát được.
Các bạn giúp mình soạn bài 6: Quan sát tế bào thực vật nhé
Bài 6. Quan sát tế bào thực vật - Sinh học 6 - Vũ Thị Nhâm - Thư viện Bài giảng điện tử
Trong một cơ thể thực vật, xét 2 tế bào A và B đang thực hiện một số lần phân chia liên tiếp . Kết quả thu được tất cả 48 tế bào con. Biết rằng, số tế bào con sinh ra bởi tế bào A gấp đôi số tế bào con được sinh ra bởi tế bào B. Hỏi : mỗi tế bào đã phân chia mấy lần ?
( Ai nhanh mình tick cho)
Đây là bài tập ở môn sinh 6 nhé các bạn!
gọi số lần phân chia tế bào A là x (lần)
---------------------------------- B là y (lần)
Ta có: Tất cả 48 tế bào con
=> x+y=48
Lại có: số tế bào con sinh ra bởi tế bào A gấp đôi số tế bào con được sinh ra bởi tế bào B.
=> x = 2.y
\(\hept{\begin{cases}x+y=48\\x=2.y\end{cases}}\) <=>\(\hept{\begin{cases}2.y+y=48\\x=2.y\end{cases}}\)
<=>\(\hept{\begin{cases}3y=48\\x=2y\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}y=16\\x=32\end{cases}}\)
Vậy số lần phân chia tế bào A là 32 lần
------------------------------------B là 16 lần
Trong giờ thực hành môn Sinh học, để quan sát những vật nhỏ như tế bào thì các bạn học sinh phải dùng
A. kính cận
B. kính lúp
C. kính thiên văn
D. kính hiển vi
Chọn đáp án D
Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi
Trong giờ thực hành môn Sinh học, để quan sát những vật nhỏ như tế bào thì các bạn học sinh phải dùng
A. kính cận
B. kính lúp
C. kính thiên văn
D. kính hiển vi
Chọn D.
Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi
Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )
BÁO CÁO THỰC HÀNH
- Họ và tên : ................................. - Lớp : ........................
I, Nội dung thực hành
1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................
( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )
II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )
III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên
Bài 6 : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.
2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín
3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín
4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín:
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình
a)
b)
Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé
Quan sát hình 78, em hãy ghi vào vở bài tập những sinh vật thuộc nhóm thực vật thủy sinh, động vật đáy mà em biết.
- Thực vật thủy sinh: a (Tảo khuê), b (tảo dung), c (tảo 3 góc), g (rong mái chèo), h (tảo rong tôm).
- Động vật phù du và động vật đáy: d (bọ kiếm gân), e (trung 3 chi), I (ấu trùng muỗi lắc), k (ốc,hến).
Sorry mọi ngưới vì mk hỏi một câu liên quan tới sinh học xin mọi người giúp cho
Bài 2 nhiem vụ vủa sinh học
Em có nhận xét gì về sự đa dạng ( nơi sống , kích thước ...) của thế giới sinh vật va vai trò của chúng đối với đời sống con người
Em hay chia các sinh vật trong bảng trên thanh nhóm co các đặc điểm chung giống nhau
Ai còn giữ vở bai tập sinh hoc lớp 6 thi giúp em nha ở trang 4 vở bài tập sinh học á
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người
- Cung cấp thức ăn và khí ỗi cho con người
- Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
- Đẹm lại giá trị kinh tế cao
bạn ơi trong sách có ghi mà tìm đi sao ko bt trong sách ghi rõ luôn đọc lại 1 lần rồi khác hiểu◕ ‿ ◕☑ ღ ŢħįêņŢħần ღ
giúp mk nhaaaa
1. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút ko? Tại sao?
2. (bạn nào có SGK sinh 6 thì mở ra nhé) Quan sát H.10.2 với H.7.4 ,rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút.
thanks nhìu
2. Điểm giống nhau:
Đều được cấu tạo bỏi tế bào
Vỏ đều có biểu bì và thịt vỏ
Trụ giữa thì đều có các bó mạch và ruột
Điểm khác nhau:
Miền hút của rễ có tế bào lông hút
Mạch gỗ và mạch rây ở thân thì xếp xen kẽ còn mạch gỗ và mạch rây xếp thành hai vòng tròn.
Một số tế bào ở thân có chứa chất diệp lục.