Chọn D.
Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi
Chọn D.
Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi
Một học sinh dùng kính lúp có tiêu cực bằng 5 cm để quan sát vật nhỏ. Biết rằng, mắt học sinh có khoảng cực cận là 20 cm, vật nhỏ đặt tại tiêu điểm vật của kính. Số bội giác của kính trong trường hợp này là
A. 100
B. 15
C. 4
D. 5
Một học sinh có điểm cực viễn cách ra mắt 60 cm dùng kính thiên văn mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 4 cm để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt quan sát đặt sát thị kính. Khi đó học sinh này phải điều chỉnh để vật kính cách thị kính một đoạn bằng
A. 124,29 cm
B. 116,75 cm
C. 124,00 cm
D. 123,75 cm
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là a. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.
B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.
C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.
D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt O C C = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt O C V . Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ d C tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị ( O C V - 11 d C ) bằng
A. 25 cm.
B. 15 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt O C c = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt O C v . Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ d c tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị O C v - 11 d c bằng
A. 25 cm.
B. 15 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự ‒100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật phải đặt cách mắt là.
A. 5 cm.
B. 100 cm.
C. 100/21 cm.
D. 21/100 cm.
Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự -100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật phải đặt cách mắt là.
A. 5 cm
B. 100 cm
C. 100/21 cm
D. 21/100 cm
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m và thị kính có tiêu cự f 2 = 1 c m . Độ dài quang học của kính là 16cm. Mắt đặt sát thị kính. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là Đ = 20 c m . Phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính
A. 1 , 06 c m ≤ d 1 ≤ 1 , 0625 c m
B. C.
C. 1 , 0625 c m ≤ d 1 ≤ 4 c m
D. 1 , 06 c m ≤ d 1 ≤ 3 , 33 c m
Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ AB, mắt cách kính một khoảng 10 cm. Người đó chỉ nhìn rõ các vật khi đặt vật cách kính trong khoảng từ 2,4 cm đến 3,6 cm. Nếu mắt đặt cách kính 4 cm thì phải đặt vật cách kính trong phạm vi từ
A. 3 cm ÷ 83/23 cm.
B. 3,2 cm ÷ 83/23 cm.
C. 3,2 cm ÷ 84/23 cm.
D. 3 cm ÷ 84/23 cm.