Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NS
Xem chi tiết
OO
5 tháng 9 2016 lúc 21:02

ta có: \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{7}=\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{49}\)

=> \(\frac{\frac{1}{9}}{\frac{1}{AB^2}}=\frac{\frac{1}{49}}{\frac{1}{AC^2}}\)

mặt khác ta có: \(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{42^2}\)

=> \(\frac{\frac{1}{9}}{\frac{1}{AB^2}}=\frac{\frac{1}{49}}{\frac{1}{AC^2}}=\frac{\frac{1}{9}+\frac{1}{49}}{\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}}\)\(\frac{\frac{58}{441}}{\frac{1}{42^2}}=232\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB^2=2088\\AC^2=11368\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}AB=6\sqrt{58}\\AC=14\sqrt{58}\end{cases}}\)

chúc bạn học tốt!! ^^

4574467568568585957345345346565474575676586585768976976976984645645

Bình luận (0)
NS
5 tháng 9 2016 lúc 21:03

Ta có: \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{7}\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{49}\Rightarrow\frac{1}{\frac{9}{\frac{1}{AB^2}}}=\frac{1}{\frac{49}{\frac{1}{AC^2}}}\)
Mặt khác, ta có: \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{42^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\frac{9}{\frac{1}{AB^2}}}=\frac{1}{\frac{49}{\frac{1}{AC^2}}}=\frac{\frac{1}{9}+\frac{1}{49}}{\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}}=\frac{58}{\frac{441}{\frac{1}{42^2}}}=232\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=2088\\AC^2=11368\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=6\sqrt{58}\\AC=14\sqrt{58}\end{cases}}}\)
Đúng không nhể!

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
VS
5 tháng 9 2016 lúc 15:31

bạn vẽ tam giác ABC vuông ở A (AB<AC), có đg cao AH, thì cái mà bạn cần tìm là BH, CH ;)). 
khi đó thì AB = 3/7 AC (1). 
bạn xài hệ thức 1/(AB bình) + 1/(AC bình) = 1/(AH bình), kết hợp với (1) và việc đề bài cho AH rồi, sẽ tính ra đc AB (hay AC, tuỳ bạn thế cái nào vô hệ thức). từ đó ra tiếp đc AC (hay AB). 
rồi bạn Pytago trong tam giác ABH và ACH thì ra BH, CH thôi )

Bình luận (0)
NV
5 tháng 9 2016 lúc 15:50

AB:AC=3:7 =>\(AB=\frac{3}{7}AC\left(1\right)\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)\(< =>AH=\sqrt{1:\left(\frac{1}{\frac{3^2}{7^2}AC^2}+\frac{1}{AC^2}\right)}\)

Thay AH=42,Giaỉ PT, ta có AC=106,6208235

AB=AC.3:7=45,6946

A B C

Bình luận (0)
TC
5 tháng 9 2016 lúc 17:21

http://hoc 24.vn/hoi-dap/question/85221.html

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
NT
22 tháng 7 2023 lúc 13:23

a: AB/AC=3/4

=>BH/CH=9/16

=>BH/9=CH/16=(BH+CH)/(9+16)=125/25=5

=>BH=45cm; CH=80cm

b: AB/AC=3/7

=>HB/HC=(3/7)^2=9/49

=>HB/9=HC/49=k

=>HB=9k; HC=49k

AH^2=HB*HC

=>9k*49k=42^2

=>k=2

=>HB=18cm; HC=98cm

c: Đặt HB/9=HC/16=k

=>HB=9k; HC=16k

AH^2=HB*HC

=>144k^2=48^2

=>k=4

=>HB=36cm; HC=64cm

BC=36+64=100cm

AB=căn 36*100=60cm

AC=căn 64*100=80cm

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
VD
11 tháng 3 2020 lúc 10:32

a) bạn tự vẽ hình nhé

sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11

mà tam giác ABH vuông tại H

=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2

=>BH=căn bậc 2 của 57

cũng theo định lý Pytago

=>BC^2=HC^2+BH^2

=>BC=căn bậc 2 của 66

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VD
11 tháng 3 2020 lúc 10:40

b) bạn tự vẽ hình tiếp nha

ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A

=>AM=MB=MC

theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H

=>HM^2+HA^2=AM^2

=>HM=9 => HB=MB-MH=32

=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624

tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100

=> AC/AB=5/4

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NN
24 tháng 2 2020 lúc 16:20

Sửa lại chút bạn nhé:

MH=\(\sqrt{AM^2-AH^2=}\sqrt{41^2-40^2}\) =9

\(\Rightarrow\)HB=41-9=32

\(\Rightarrow\)\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2=}8\sqrt{41}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=10\sqrt{41}\)

Xin lỗi hen vì hơi bất cẩn viết lộn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
3 tháng 2 2020 lúc 17:54

Do ΔABC vuông A và M là trung điểm BC

→AM=MC=MB=41

→BC=2MC=82

MH=\(\sqrt{\text{AM2−AH2}}\)=\(\sqrt{\text{412−402}}\)=9

→HB=41−9=32

→AB=\(\sqrt{\text{AH2+HB2}}\)=8√41

→AC=\(\sqrt{\text{BC2−AB2}}\)=10√41

\(\frac{AB}{AG}=\frac{4}{5}\)

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa