Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
H24
30 tháng 10 2023 lúc 22:25

a) Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

- Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) tùy theo chiếc lá quan sát. 

- Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.

- Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.

- Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

- Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

b) Học sinh quan sát chiếc là và mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Ví dụ hình dạng tế bào của 1 lá cây: Sau đó dùng kính lúp quan sát lá gai, ta thấy lá có gân hình mạng.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HD
9 tháng 1 2019 lúc 12:38

- Bằng kính hiển vi ta có thể thấy những vi sinh vật rất bé sống trong nước.

- Bằng mắt thường ta thấy được rong, rêu, cát, bùn trong giọt nước.

Bình luận (0)
VA
4 tháng 2 2021 lúc 22:11

Bằng kính hiển vi ta có thể thấy trong một giọt nước hồ ao có Màu đỏ chất bẩn có mùi hôi có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IY
Xem chi tiết
TP
31 tháng 1 2016 lúc 16:51

+ Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.
+ Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.


Bình luận (0)
SS
30 tháng 1 2016 lúc 13:37

Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.

Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.

Bình luận (0)
ND
27 tháng 4 2016 lúc 20:18

eoeohiuhiu

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 4 2017 lúc 9:59

Đáp án C

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
31 tháng 3 2019 lúc 12:54

Chọn C

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d 1 → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 /            d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 20 , 5 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 /            d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V

+ Độ bội giác theo định nghĩa:

G = α α 0 = tan α tan α 0 = A 2 B 2 d M A B O C C = k 1 k 2 O C C d M = − d 1 / d 2 / d 1 ' d 2 O C C d M

⇒ G = d 1 / O C C d 1 d 2 = d 1 / − f 1 f 1 . O C C d 2 = l − d 2 − f 1 f 1 . O C C d 2 = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: 

d M = O C C = 15 c m ⇒ d 2 / = − 15 c m

⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 60 19 ⇒ G C = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2 = 160

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: 

d M = O C V = 50 c m ⇒ d 2 / = − 50 c m ⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 100 27 ⇒ G V = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2 = 132 ⇒ 132 ≤ G ≤ 160

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
QL
19 tháng 11 2023 lúc 11:03

Hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau:

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 1 2020 lúc 16:55

- Các bộ phận của kính hiển vi:

1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)

2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.

3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.

4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.

5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.

6. Chân kính: giữ vững cho kính.

7. Ốc nhỏ.

8. Ốc to.

 

- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TP
16 tháng 9 2016 lúc 15:19

Gồm các bộ phận chủ yếu sau:

–          Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).

–          Tụ quang để hội tụ chùm sáng

–          Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)

–          Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)

–          Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)

–          Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát

–          Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.

–          Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.

–          Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)

–          Ống nối với camera (nếu có).

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
22 tháng 3 2023 lúc 18:52

- Xác định số lượng vi khuẩn E.coli trong bức ảnh tiếp theo:

Hình 1: có 1 vi khuẩn.

Hình 2: có 2 vi khuẩn.

Hình 3: có 4 vi khuẩn.

Hình 4: có 8 vi khuẩn.

Hình 5: có 16 vi khuẩn.

Như vậy, cứ sau 20 phút thì số lượng vi khuẩn E.coli tăng gấp đôi, do đó sẽ có 16 × 2 = 32 vi khuẩn E.coli trong bức ảnh tiếp theo.

- Nhận xét về quá trình sinh sản của E.coli: Quá trình sinh sản của E.coli tăng nhanh về số lượng tế bào trong quần thể. Cứ 20 phút, tế bào E.coli lại phân chia một lần.

Bình luận (0)