Tìm x biết \(Ix+\frac{3}{5}I-Ix-\frac{7}{3}I=0\)
Chữ"I" là giá trị tuyệt đối nhé!
Tìm x biết \(Ix+\frac{3}{5}I-Ix-\frac{7}{3}I=0\)
Chữ"I" là giá trị tuyệt đối nhé!
\(\left|x+\frac{3}{5}\right|-\left|x-\frac{7}{3}\right|=0\)
\(\left|x+\frac{3}{5}\right|=\left|x-\frac{7}{3}\right|\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{5}=x-\frac{7}{3}\)(loại) hoặc \(x+\frac{3}{5}=-x+\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow2x=\frac{7}{3}+\frac{3}{5}\)
\(2x=\frac{44}{15}\)
\(x=\frac{22}{15}\)
Tìm x biết IxI+Ix+2I=0
Ix(x mũ 2-5/4)I=x
I là trị tuyệt đối nhé
a) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{cases}}\)mà \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)nên \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|x+2\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)(vô lý)
[x]+[x+2]=0
=>[x]=0 =>x=0
[x+2]=0
b)
\(\left|x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|=x\)
Điều kiện \(x\ge0\)nên
\(x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)=x\)
\(\Leftrightarrow x^2-\frac{5}{4}=x:x=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{9}{4}}=\frac{3}{2}\)
tìm x
\(\left(x-2\right)\left(\frac{x+1}{3}-x+1\right)\)
\(\left(3x+4x\right)\left(\frac{x}{2}-x-\frac{3x}{5}+1\right)\)
I x-1 I = x^2 -x
Ix^2 - 3x + 1 I = 2x-3
I I là dấu giá trị tuyệt đối nhé !
1) \(\left(x-2\right)\left(\frac{x+1}{3}-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{3}-x^2+x-\frac{2\left(x+1\right)}{3}+2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{3}-x^2+3x-\frac{2\left(x+1\right)}{3}-2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3x^2+9x-2\left(x+1\right)-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3x^2+9x-2x-2-6=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+8x-8=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2.\left(x^2-2.x.2+2^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của phương trình là: {2}
2) \(\left(3x+4x\right)\left(\frac{x}{2}-x-\frac{3x}{5}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow7x\left(\frac{x}{2}-x-\frac{3x}{5}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow7x\left(-\frac{11x}{10}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=0\\-\frac{11x}{10}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{11}{10}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{10}{11}\end{cases}}\)
Vậy: nghiệm của phương trình là: \(\left\{0;\frac{10}{11}\right\}\)
3) \(\left|x-1\right|=x^2-x\)
\(\Leftrightarrow x-1=x^2-x\)
\(\Leftrightarrow1=x^2-x-x\)
\(\Leftrightarrow1=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy nghiệm phương trình là: {1; -1}
4) \(\left|x^2-3x+1\right|=2x-3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x+1=2x-3\\x^2-3x+1=-\left(2x-3\right)\end{cases}}\)
Xét trường hợp này rồi làm tiếp, dễ rồi :))
cho biểu thức :
\(A=Ix-\frac{1}{2}I+\frac{3}{4}-x\)
a) viết biểu thức A dưới dạng k có dấu giá trị tuyệt đối
b) tìm giá trị nhỏ nhất của A
CÁC BẠN ơi dấu \("I.......I"\)LÀ DẤU giá trị tuyệt đối nha! giúp mk vs !
a) với x>1/2 => bt=x-1/2+3/4-x=...
với x<1/2 => bt=1/2-x+3/4-x=...
b)tự làm nha cưng
a)x+(x+1)+(x+2)+.........+(x+2003)=2003 b)Ix-8I+Iy+2I=2
c)x-3 là bội của 5 d)3x+7 là bội của x+1 e)x-5 là ước của 3x+2 f)2x+1 là ước của -7
g)(x-2).(7-x)>0 h)Ix-7I< hoặc bằng 3 i)tìm x+y biết IxI=5 và IyI=7
lưu ý : I là giá trị tuyệt đối
Ix+2I + Iy+5I=0
I IyI + Ix+2I I +IxI =0
Chú thích : I là giá trị tuyệt đối
Tìm GTLN của: A= Ix-4I.(2-Ix-4I) ( I...I là giá trị tuyệt đối nha)
Giải phương trình: Ix+1I = Ix*(x+1)I
( "I" là dấu giá trị tuyệt đối )
<=>|x+1|=|x2+1|
=>|x+1=|x+1|*|x|
=>|x+1|-|x+1|=|x|
=>|x|=0 hay x=0
Tìm x
Ix.(x-4)I=x
I I là dấu giá trị tuyệt đối
Vế trái |x.(x-4)| \(\ge\) 0 nên vế phải x \(\ge\) 0.
Do đó |x.(x-4)| = x.(x-4) = x
=> x - 4 = x : x
=> x - 4 = 1
=> x = 5