giọng đọc của tác phẩm trong lòng mẹ
-giọng đọc chung và giọng đọc riêng
giọng đọc của tác phẩm cô bé bán diêm?
giọng của cô bé bán diêm ấm áp, nhẹ nhàng nhưng toát lên được vẻ đau khổ. Nên nhập tâm vào lời ns của nhân vật này. Ns lên khát khao ước mơ của cô bé bán diêm
mk k piết đúng k nữa ?
chúc bạn học tốt
Giọng đọc âm áp, toát lên sự nhẹ nhàng theo văn bản.
Đọc với giọng chậm, cảm thông
Chúc bạn học tốt!
Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn nào có giọng đọc theo yêu cầu ở dưới, ghi lại đoạn văn đó:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết ... đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão"
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: - Đoạn Nhà Trò (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình.
- Từ "Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện ... đến hôm nay, chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em".
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: - Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2)
- Từ "Tôi thét : Các người có của ăn của để, béo múp míp ... đến Có phá hết các vòng vây đi không?".
Phương án nào cho thấy đặc điểm của giọng điệu nghị luận trong đoạn văn sau?
“Không nên nghĩ rằng tác động của tác phẩm cũng như sự liên hệ của người đọc bao giờ cũng phải thông qua con đường lô gích. Tác động thẩm mĩ có đặc điểm và quy luật riêng rất uyển chuyển. Thường là trực tiếp, gần như bằng trực giác và bằng liên tưởng rất linh hoạt, chịu sự quy định của rất nhiều yếu tố. Rồi sau đó, ta mới có thể dùng tư duy lô gích để giải thích. Xin lấy một ví dụ...".
A. Độc thoại nhẹ nhàng để chia sẻ thông tin
B. Mạnh mẽ, sôi nổi để tranh luận về quan điểm
C. Khuyên răn để thuyết phục nhẹ nhàng
D. Đối thoại, trao đổi nhằm thuyết phục
Phương án nào cho thấy đặc điểm của giọng điệu nghị luận trong đoạn văn sau?
“Không nên nghĩ rằng tác động của tác phẩm cũng như sự liên hệ của người đọc bao giờ cũng phải thông qua con đường lô gích. Tác động thẩm mĩ có đặc điểm và quy luật riêng rất uyển chuyển. Thường là trực tiếp, gần như bằng trực giác và bằng liên tưởng rất linh hoạt, chịu sự quy định của rất nhiều yếu tố. Rồi sau đó, ta mới có thể dùng tư duy lô gích để giải thích. Xin lấy một ví dụ...".
A. Độc thoại nhẹ nhàng để chia sẻ thông tin
B. Mạnh mẽ, sôi nổi để tranh luận về quan điểm
C. Gay gắt, phủ nhận ý kiến của đối phương
D. Đối thoại, trao đổi nhằm thuyết phục
Giọng điệu khi đọc tác phẩm Lượm? ( không quá dài dòng )
tham khảo
TL
Bài thơ gồm mười lăm khổ (khổ thứ bảy gồm hai dòng thơ, khổ thứ 13 chỉ gồm một dòng thơ). Khi đọc bài thơ, cần lưu ý: - Đoạn 1 đọc theo giọng kể (trung bình, chậm); - Đoạn 2 và 3 đọc tiết tấu nhanh hơn khi đọc đoạn 1; - Đoạn 4 đọc theo giọng đối thoại (tươi vui, thể hiện tính cách hồn nhiên); - Hai câu đầu đoạn 5 giọng kể, câu thứ ba đọc giọng cao hơn, và câu cuối ("Cháu đi xa dần") đọc chậm và ngừng nghỉ cách đoạn lâu hơn các đoạn trước; - Ba câu đầu đoạn 6 đọc giọng kể, câu thứ tư đọc giọng trầm và chậm hơn, chuẩn bị tâm thế xúc động; - Đoạn 7 gồm hai dòng thơ, mỗi dòng hai chữ, đọc chậm (nhịp 1/1), biểu lộ sự đau xót, cuối đoạn ngừng nghỉ lâu, thể hiện tình cảm lắng đọng; - Đoạn 8, 9, 10 đọc giọng kể, thể hiện sự hồi tưởng - đặc biệt câu "Đạn bay vèo vèo" ngắt nhịp 2/1/1 mạnh và dứt khoát, câu "Nhấp nhô trên đồng" đọc chậm; - Đoạn 11 câu đầu ngắt 1/1/2 và đọc nhấn mạnh ở chữ "lòe", câu thứ hai ngắt 2/2 đọc chậm, các câu còn lại đọc chậm kết hợp giọng hồi tưởng; - Đoạn 12 tiếp tục đọc chậm, giọng bồi hồi miêu tả sự hi sinh anh dũng của Lượm, cuối câu thứ tư ngừng nghỉ lâu hơn các đoạn trước; - Đoạn 13 ("Lượm ơi, còn không ?") ngắt 2/2 và đọc giọng trầm, tha thiết, cuối câu ngừng nghỉ lâu; - Đoạn 14 đọc giọng tươi vui, tái hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh... với ý nghĩa khẳng định: Lượm hi sinh nhưng bất tử.
Hơi dài dòng!^^
Lời nói của Lượm: trong trẻo
Khi đọc những khổ thơ đặc biệt: biểu lộ cảm xúc nghẹn ngào, ngắt đoạn
Khi đọc đoạn kể về Lượn ra đi: Diễn cảm tỏ lòng đau xót.
Tóm lại cần đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, trôi chảy, biểu lộ được nỗi đau xót.
K mk nhá
HT
tham khảo
mình có bài ko dài này
TL
Lời nói của Lượm: trong trẻo
Khi đọc những khổ thơ đặc biệt: biểu lộ cảm xúc nghẹn ngào, ngắt đoạn
Khi đọc đoạn kể về Lượn ra đi: Diễn cảm tỏ lòng đau xót.
Tóm lại cần đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, trôi chảy, biểu lộ được nỗi đau xót.
HT
Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn có giọng đọc:
a) Tha thiết trìu mến (Đoạn cuối chuyện Người ăn xin: từ " Tôi chẳng biết...chút gì của ông lão")
b) Thảm thiết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1: Từ "Năm trước...ăn thịt em"
c) Mạnh mẽ răn đe; Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 2.
"Tôi thét:
- Các người có của ăn của để ...Có phá hết các vòng vây đi không?"
giọng đọc trong bài thơ lượm
Cách đọc
Bài thơ gồm mười lăm khổ (khổ thứ bảy gồm hai dòng thơ, khổ thứ 13 chỉ gồm một dòng thơ). Khi đọc bài thơ, cần lưu ý: - Đoạn 1 đọc theo giọng kể (trung bình, chậm); - Đoạn 2 và 3 đọc tiết tấu nhanh hơn khi đọc đoạn 1; - Đoạn 4 đọc theo giọng đối thoại (tươi vui, thể hiện tính cách hồn nhiên); - Hai câu đầu đoạn 5 giọng kể, câu thứ ba đọc giọng cao hơn, và câu cuối ("Cháu đi xa dần") đọc chậm và ngừng nghỉ cách đoạn lâu hơn các đoạn trước; - Ba câu đầu đoạn 6 đọc giọng kể, câu thứ tư đọc giọng trầm và chậm hơn, chuẩn bị tâm thế xúc động; - Đoạn 7 gồm hai dòng thơ, mỗi dòng hai chữ, đọc chậm (nhịp 1/1), biểu lộ sự đau xót, cuối đoạn ngừng nghỉ lâu, thể hiện tình cảm lắng đọng; - Đoạn 8, 9, 10 đọc giọng kể, thể hiện sự hồi tưởng - đặc biệt câu "Đạn bay vèo vèo" ngắt nhịp 2/1/1 mạnh và dứt khoát, câu "Nhấp nhô trên đồng" đọc chậm; - Đoạn 11 câu đầu ngắt 1/1/2 và đọc nhấn mạnh ở chữ "lòe", câu thứ hai ngắt 2/2 đọc chậm, các câu còn lại đọc chậm kết hợp giọng hồi tưởng; - Đoạn 12 tiếp tục đọc chậm, giọng bồi hồi miêu tả sự hi sinh anh dũng của Lượm, cuối câu thứ tư ngừng nghỉ lâu hơn các đoạn trước; - Đoạn 13 ("Lượm ơi, còn không ?") ngắt 2/2 và đọc giọng trầm, tha thiết, cuối câu ngừng nghỉ lâu; - Đoạn 14 đọc giọng tươi vui, tái hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh... với ý nghĩa khẳng định: Lượm hi sinh nhưng bất tử. Hơi dài dòng!^^Lời nói của Lượm: trong trẻo
Khi đọc những khổ thơ đặc biệt: biểu lộ cảm xúc nghẹn ngào, ngắt đoạn
Khi đọc đoạn kể về Lượn ra đi: Diễn cảm tỏ lòng đau xót.
Tóm lại cần đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, trôi chảy, biểu lộ được nỗi đau xót.
Hình ảnh nào được gợi lên qua giọng đọc thơ của thầy của bài thơ Nghe thầy đọc thơ
viết một câu nói về giọng đọc của thầy giáo
Mỗi khi thầy đọc bài, giọng của thầy rất trầm.