Người chí công vô twlaf người sống như thế nào
Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô giáo bộ môn và các bạn trong lớp nhắc nhở M đều có thái độ chống đối và phủ nhận những hành động sai trái đó. Đặc biệt tỏ thái độ hằn học, bực bội thậm chí còn văng tục, chửi thề với bạn và thầy cô giáo bộ môn. a. Theo em hành động của bạn M đã vi phạm phẩm chất đạo đức nào? Vì sao? b. Là bạn của M em hãy cho bạn một vài lời khuyên để bạn khắc phục và hoàn thiện bản thân?( câu trả lời ngắn gọn đủ ý nha)
Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây ? Vì sao ?
a) Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư ;
b) Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình ;
c) Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư;
d) Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân ;
đ) Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Tán thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)
án thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)
Người chí công vô tư là người luôn sống
A. Ích kỉ, hẹp hòi.
B. Mánh khoé, vụ lợi.
C. Gió chiều nào, xoay chiều nấy.
D. Công bằng, chính trực.
Người chí công vô tư làm cho: *
A xã hội luôn thiếu công bằng.
B người thân xa lánh.
C đất nước luôn giàu mạnh.
D sống thiếu bạn bè.
Người chí công vô tư làm cho: *
A xã hội luôn thiếu công bằng.
B người thân xa lánh.
C đất nước luôn giàu mạnh.
D sống thiếu bạn bè.
Em hiểu thế nào về chí công vô tư và tác dụng của nó đối với đời sống cộng đồng ?
Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân
Hành vi nào dưới đây là chí công vô tư và hành vi nào là không chí công vô tư.
Hành vi | Chí công vô tư | Không chí công vô tư |
A. Không kiểm điểm cấp dưới khi mắc khuyết điểm, vì đó là em ruột mình. | ||
B. Đề cử người học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng. | ||
C. Làm trực nhật thay bạn vì bạn bị ốm, phải nghỉ học. | ||
D. Chỉ chuyên tâm vào học tập, không tham gia vào hoạt động khác của lớp. |
Hành vi | Chí công vô tư | Không chí công vô tư |
A. Không kiểm điểm cấp dưới khi mắc khuyết điểm, vì đó là em ruột mình. | x | |
B. Đề cử người học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng. | x | |
C. Làm trực nhật thay bạn vì bạn bị ốm, phải nghỉ học. | x | |
D. Chỉ chuyên tâm vào học tập, không tham gia vào hoạt động khác của lớp. | x |
a và d thuộc ko chí công vô tư
B VÀ C thuộc chí công vô tư
Chí công vô tư . Thế nào là Chí Công Vô Tư ? Nêu biểu hiện của Chiến Công Vô Tư?
Chí công vô tư là sự công bằng, không thiên vị
-Biểu hiện của chí công vô tư:
+ Ko thiên vị, che giấu những hành vi sai trái của bn bè
+ Ko im lặng, thờ ơ trc những hành vi sai trái, ko đúng.
Chí công vô tư là làm việc công bằng, không có lòng riêng trong công việc chung mình đang làm. Biểu hiện của chí công vô tư có thể là những hành vi sau đây: Không thiên vị, che dấu những hành vi sai trái của bạn bè Kiên quyết xử phạt những hành vi sai trái vi phạm nội quy, báo cho thầy cô giáo.
Thế nào là chí công vô tư? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư.
Câu 17:
Em đồng tình với quan điểm nào dưới đây?
A.
Học sinh còn nhỏ tuổi thì chưa thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư.
B.
Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
C.
Chỉ người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.
D.
Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
Câu 18:
Trong trận đấu bóng, cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ không nghe theo quyết định của trọng tài. Đây là biểu hiện của hành vi nào?
A.
Thiếu dân chủ và kỷ luật.
B.
Thiếu tự chủ.
C.
Thiếu kỷ luật.
D.
Thiếu chí công vô tư.
Câu 19:
Chủ nhật, H được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có rất nhiều quần áo đẹp, mốt thời trang, H rất thích. H đòi mẹ mua cho hết bộ này đến bộ khác khiến mẹ rất buồn vì gia đình H cũng không mấy khá giả, buổi đi chơi vì thế kém vui. Nếu em là bạn của H, chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
A.
Khuyên và giải thích với H không nên đòi mua nhiều như thế vì nên cân nhắc khả năng kinh tế của gia đình, cần mua những bộ phù hợp với mình.
B.
Mắng H vì không biết thương mẹ.
C.
Không nói gì vì đó không phải việc của mình.
D.
Đồng tình với H vì đó là quyền của trẻ em được hưởng.
Câu 20:
“ Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xẫ hội, mọi người phải được biết, được tham gia bàn bạc góp phần thực hiện giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội” là khái niệm của chuẩn mực nào sau đây?
A.
Dân chủ.
B.
Tự lập
C.
Kỷ luật.
D.
Tự chủ.
Câu 21:
Nhà trường phát động phong trào vẽ tranh với chủ đề: “Em yêu hòa bình”. Các bạn học sinh đều nhiệt tình hưởng ứng. Theo em, việc làm của các bạn học sinh thể hiện tinh thần nào dưới đây?
A.
Tôn sư trọng đạo
B.
Chí công vô tư.
C.
Bảo vệ hòa bình.
D.
Bảo vệ lẽ phải.
Câu 22:
Tự chủ là
A.
làm chủ bản thân.
B.
làm theo ý người khác.
C.
kiểm soát được người khác.
D.
tự làm theo ý mình.
Câu 23:
Hành vi nào sau đây thể hiện chí công vô tư?
A.
Bỏ qua khuyết điểm cho bạn chơi thân với mình.
B.
Lãnh đạo xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới.
C.
Chỉ đề bạt những người luôn ủng hộ mình trong mọi việc.
D.
Không muốn tham gia hoạt động tập thể vì sợ mất thời gian.
Câu 24:
Nhà chú Ba ở xóm em, vợ của chú đã mất sau khi sinh em Diệu. Sáu năm sống trong cảnh gà trống nuôi con một thân một mình. Mọi người thương chú và mai mối cho chú gặp cô Thơm làng bên và sinh ra Hân. Từ khi có dì Thơm, những lúc chú Ba đi vắng, em Diệu không còn được yêu chiều như trước nữa, thậm chí khong được quan tâm, nhưng Hân thì được mẹ quan tâm từ miếng ăn, giấc ngủ. Là người chứng kiến cảnh đó em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với phẩm chất chí công vô tư?
A.
Phân tích cho cô Thơm hiểu không được thiên vị, cần đối xử công bằng.
B.
Lặng im không tham gia chuyện của nhà người khác.
C.
Báo cho chú Ba biết chuyện phân biệt đối xử.
D.
Rủ em Diệu đi chơi và khuyên em nên chịu nhịn.
Câu 25:
Người bạn thân nhất của em hiểu lầm em và đã nói những điều không đúng về em với các bạn trong lớp.Việc làm này của bạn khiến em rất khó chịu. Em sẽ chọn hành động nào sau đây
A.
Tìm gặp và mắng bạn cho đỡ bực mình.
B.
Nói xấu lại bạn.
C.
Quyết định không chơi với bạn nữa.
D.
Bình tĩnh tìm hiểu kĩ sự việc, rồi hẹn gặp bạn để trao đổi, giải thích mọi chuyện hiểu lầm.
Câu 26:
Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tự chủ:
A.
Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận.
B.
Ăn chắc mặc bền.
C.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
D.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 27:
“ Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển , xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội” là nội dung đề cập của vấn đề nào sau đây?
A.
Khái niệm dân chủ.
B.
Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
C.
Khái niệm kỷ luật.
D.
Ý nghĩa dân chủ và kỷ luật.