Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
NH
1 tháng 1 2021 lúc 12:51

các giúp tất cả các hỏi này nhé, đễ thứ 2 mình thi khocroi

Bình luận (2)
UM
1 tháng 1 2021 lúc 14:09

Nhiều vậy

Bình luận (0)
UM
1 tháng 1 2021 lúc 14:10

bucminh

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
NP
13 tháng 9 2019 lúc 20:40

đc chia thành 3 đoạn.

đoạn 1 từ đầu đến cung điên Long Trang

nội dung là giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ

đoạn 2 từ ít lâu sau đến lên đường

nội dung là chuyện sinh nở của Âu Cơ và việc chia con

đoạn 3 là phần còn lại

nội dung là giải thích nguồn gốc dân tộc

Bình luận (0)
NG
13 tháng 9 2019 lúc 20:46

trả lời sai đề rồi bạn nguyen mai phuong thánh gióng mà ko bải con rồng cháu tiên

Bình luận (0)
H24
13 tháng 9 2019 lúc 20:49

bài Thánh Gióng được chia thành 4 đoạn :

Đoạn 1. Từ đầu..."  nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của GióngĐoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc ÂnĐoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trời
Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
19 tháng 8 2018 lúc 8:17
                   Bố cụcChia làm 4 đoạnĐoạn 1. Từ đầu..."nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của GióngĐoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc ÂnĐoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trời    Đọc - hiểu văn bảna. Hình tượng Thánh GióngNguồn gốc ra đờiBà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài đồng và thụ thaiBa năm Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đó ⇒ kỳ lạCâu nói đầu tiênGióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyệnCâu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. Chi tiết kỳ lạ, nhưng hàm chứa 1 sự thật rằng ở một đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thường trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốcb. Cả làng, cả nước nuôi nấng, giúp đỡ Gióng chuẩn bị ra trậnGióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủCái vươn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều điều :Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khănSức mạnh dũng sỹ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dịĐó cũng là sức mạnh của tình đoàn kết, tương thân tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.

→ Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thần thoại mới có sự tưởng tượng kỳ diệu như vậy.

c. Gióng cùng toàn dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâmĐoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh

→ Chi tiết này rất có ý nghĩa: Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đường. Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành vũ khí đánh giặc

Cảnh giặc thua thảm hạiCả nước mừng vui, chào đón chiến thắngCách kể, tả của dân gian thật gọn gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút.d. Kết truyện: Gióng bay về trờiGióng bay lên trời từ đỉnh Sóc SơnRa đời phi thường à ra đi cũng phi thườngChứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyện không gợn chút công danh. Gióng là con của thần thì nhất định phải về trời....

→ Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng

⇒ Thánh Gióng trở về cõi vô biên bất tử.

Bình luận (0)
H24
19 tháng 8 2018 lúc 8:20

Chia làm 4 đoạn

Đoạn 1. Từ đầu..."nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng Nguồn gốc ra đờiBà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài đồng và thụ thaiBa năm Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đó ⇒ kỳ lạ Câu nói đầu tiênGióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyệnCâu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. Chi tiết kỳ lạ, nhưng hàm chứa 1 sự thật rằng ở một đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thường trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốcĐoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủCái vươn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều điều :Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khănSức mạnh dũng sỹ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dịĐó cũng là sức mạnh của tình đoàn kết, tương thân tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.

→ Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thần thoại mới có sự tưởng tượng kỳ diệu như vậy.

Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc ÂnĐoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh

→ Chi tiết này rất có ý nghĩa: Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đường. Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành vũ khí đánh giặc

Cảnh giặc thua thảm hạiCả nước mừng vui, chào đón chiến thắngCách kể, tả của dân gian thật gọn gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút.Đoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trờiGióng bay lên trời từ đỉnh Sóc SơnRa đời phi thường à ra đi cũng phi thườngChứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyện không gợn chút công danh. Gióng là con của thần thì nhất định phải về trời....

→ Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng

⇒ Thánh Gióng trở về cõi vô biên bất tử.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
MN
6 tháng 12 2021 lúc 20:40

Em tham khảo:

Đề 1:

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẹ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.

Đề 2:

     Sau khi học truyện Em bé thông minh, tôi rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi, con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí. Em không hề rụt rè, nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua. Em bé đã giải được những câu đố oái oăm, hóc búa đầy bất ngờ của viên quan, nhà vua và cả sứ thần nước láng giềng khiến tôi rất khâm phục. Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng, đại thần, nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng. Tôi mong mọi trẻ em đều thông minh, nhanh nhẹn như em bé.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 9 2018 lúc 21:20

bài 1:

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc...

bài 2:

Hình ảnh Gióng bay lên trời. Vì qua đó em thấy hình ảnh Gióng là một người anh hùng thật vĩ đại và khi đánh giặc xong bay về trời mà không đòi hỏi bất kỳ điều gì.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 8 2019 lúc 8:56

Truyện được kể theo ngôi thứ 3

Bình luận (0)
DH
14 tháng 1 2024 lúc 9:55

Ngôi thứ ba

 

Bình luận (0)