Những câu hỏi liên quan
VT
Xem chi tiết
LF
10 tháng 7 2016 lúc 21:01

bài này cần thêm là ông minh khi nào nghỉ hưu, làm trong bao nhiêu năm

Bình luận (1)
LF
10 tháng 7 2016 lúc 21:04

nên vô công ty A nếu ông này sẽ làm đến lúc nghỉ hưu

Vì mỗi năm lương cố định ct A = số phần lương cố định ct B là:

50000:100000=1/2=0,5

mà 5000/2000=2,5 =>ông làm càng lâu thì lương ct A càng nhiều

=>ông làm ít thì nên chọn ct B

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NH
10 tháng 7 2016 lúc 20:18

công ty a bạn nhé

Bình luận (0)
BD
10 tháng 7 2016 lúc 20:13

tích rồi mìh mới trả lời

Bình luận (0)
NP
10 tháng 7 2016 lúc 20:13

90000000 nhé bạn

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
23 tháng 12 2017 lúc 3:10

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 2 2022 lúc 22:22

Ra nửa đêm nửa hôm này cho nó máu lửa :))

Bình luận (12)
GD

Đúng rồi. Về nguyên tắc đánh giá của Google: Câu trả lời, nội dung, văn bản bị sao y hoàn toàn từ web khác khi mang về web mình. Đến một thời điểm định kì, Google họ giám sát và qua chấm điểm trang web, vì có nhiều nội dung trùng lặp như thế họ sẽ đánh giá thấp, cho điểm kém cho web => Câu trả lời khó lên top mặc dù cùng câu hỏi nhưng các web khác họ lại được lên top. 

Vì thế trả lời đúng, đủ, có dấu ấn riêng và mở rộng nếu có thể.

Bình luận (10)
TT
13 tháng 2 2022 lúc 22:21

ok

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
9 tháng 10 2015 lúc 22:26

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

Bình luận (0)
NT
9 tháng 10 2015 lúc 23:54

vâng em cảm ơn thầy ạ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
25 tháng 12 2016 lúc 12:29

mình thi rui

đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?

có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:

cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Hồ Chí Minh hihi

Bình luận (2)
RS
25 tháng 12 2016 lúc 13:38

Đề

Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm)

Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh

Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:

"Khi đi trẻ lúc về già

Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."

("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)

a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên

b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.

Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.

Bình luận (2)
NK
25 tháng 12 2016 lúc 14:27

Câu 1 Đọc đoạn đầu của bà tieengsgaf trưa và trả lời câu hỏi

* đoạn trích trong văn bả nào của ai

*chỉ ra và phân tích tác dụng của của biện pháp tu từ trong đoạn trích

*từ đó em cảm nhạn dc gì từ hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu

Câu 2 Cảm nghĩ về dòng sông quê hương

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
7 tháng 8 2016 lúc 19:31

undefined

Bình luận (0)
LF
7 tháng 8 2016 lúc 19:41

Đinh Hà:cha này copy câu tl của tôi à tôi ko chắc đúng đâu =.=

Bình luận (2)