nung thủy ngân oxit thu được thủy ngân và oxi
viết PTHH và thuộc loại nào
Nung nóng thủy ngân ( II ) oxit HgO thì được thủy ngân và oxi . Hãy tính thể tích khí oxi thu được khi nung 54,25g HgO
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:
a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit
b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit
c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit
câu 2 nung thủy ngân oxit thu được thủy ngân và oxit
a) viêt phương trình hóa học của phản ứng
b) phản úng trên thuộc loại phản ứng nào
c) nung 21,7 gam thủy ngân oxit thính thể tích oxi ( điều kiện tiêu chuẩn) và khối lượng thủy ngân thu được
câu 3 tính thẻ tích oxi thu được
a) khi phân hủy 9,8 gam kali clorat trong PTN
b) khi điện phân 36 Kg H2O trong công nghiệp
MN ơi giúp mik với mik đang cần gấp thanks trước
câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:
a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit
b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit
c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit
\(n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{227}{2006}\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Hg+O_2\rightarrow2HgO\)
\(.................\dfrac{227}{2006}.........\dfrac{227}{4012}............\dfrac{227}{2006}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HgO}=n.M=~24,5\left(g\right)\\V_{O_2}=n.22,4=~1,27\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
*Nung thủy ngân oxit:
nHgO = m/M = 22,7/217 ≃ 0,1 (mol)
PT:
2HgO --to--> 2Hg + O2
0,1 ----------> 0,1 --> 0,05 (mol)
Từ phương trình ta có:
VO2 = nO2 . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
mHg = nHg . MHg = 0,1 . 201 = 20,1 (g)
Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a) Tính số gam thủy ngân thu được.
b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
Ở nhiệt độ cao , thủy ngân oxit HgO bị phân hủy cho thủy ngân Hg và khí O2 theo phản ứng : 2HgO-) 2hg + O2
a)Tính khối lượng oxit thu được nếu có 0,15mol HgO bị phân hủy
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
Khử 21.7g thủy ngân (ii) oxit (HgO) bằng khí H2 thì số gam thủy ngân thu được là bao nhiêu?
PTHH: HgO + \(H_2\) ---> Hg + \(H_2O\)
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
+ Số mol của HgO:
\(n_{HgO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)
+ Số g thủy ngân (Hg) thu được:
\(m_{Hg}\) = n . M = 0,1 . 201 = 20,1 (g)
Vậy: thu được 20,1 g Hg (thủy ngân)
\(n_{HgO}=\dfrac{m_{HgO}}{M_{HgO}}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}H_2O+Hg\)
Theo PT: 1mol _ 1mol _ 1mol _ 1mol
Theo đề: 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol
\(m_{Hg}=n_{Hg}.M_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\)
Khử 8,68 gam thủy ngân (II) oxit bằng 0,56 lít khí hiđrô ở nhiệt độ
cao.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu?
b/ Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng?
HgO+H2-to>Hg+H2O
0,025-0,025--0,025
n HgO=\(\dfrac{8,68}{217}\)=0,04 mol
n H2=\(\dfrac{0,56}{22,4}\)=0,025 mol
=>HgO dư
=>m Hg=0,025.201=5,025g
nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 (mol)
nHgO = 8,68/217 = 0,04 (mol)
PTHH: HgO + H2 -> (t°) Hg + H2O
LTL: 0,025 < 0,04 => H2 dư
nH2 (p/ư) = nHg = 0,025 (mol)
VH2 = (0,04 - 0,025) . 22,4 = 0,336 (l)
mHg = 0,025 . 201 = 5,025 (g)
khử 43,4g thủy ngân(II) oxit bằng khí hiđro
a) tính khối lượng thủy ngân thu được
b) tính số mol và thể tích khsi hidro(đktc) cần dùng
\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: HgO + H2 --to--> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=201.0,2=40,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nHgO = 43,4 : 217 = 0,2 (mol)
pthh : HgO + H2 -t> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
mHg = 0,2 . 201 = 40,2 (G)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
\(PTHH:HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(a,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2g\)
\(b,n_{H_2}=n_{HgO}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong cá chất sau để thu hồi thủy ngân
A. Bột lưu huỳnh
B. Bột than
C. Nước
D. Bột sắt
Giải thích: Đáp án A
Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng Bột lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân