các bn cho mik bik số electron tối đa trên mỗi lớp của nó
Hãy cho biết số electron tối đa có thể phân bố trên :
- Phân lớp s.
- Phân lớp p.
- Phân lớp d.
- Phân lớp f.
Hãy cho nhận xét về quy luật của các số electron tối đa đó.
Số electron tối đa có thể phân bố trên :
Phân lớp s : 2.
Phân lớp p : 6.
Phân lớp d : 10.
Phân lớp f : 14.
Nhận xét: Số electron tối đa trên các phân lớp s, p, d, f gấp 2 lần các số lẻ liên tiếp 1, 3, 5, 7.
Tượng trưng mỗi lớp electron bằng một đường tròn và mỗi electron bằng một chấm, hãy vẽ sơ đồ mô tả số electron tối đa trên các lớp K, L, M.
Sơ đồ như hình vẽ :
(Lớp K có tối đa 2 electron, lớp L có tối đa 8 electron, lớp M có tối đa 18 electron).
Hãy cho biết số electron tối đa trên các lớp K, L, M.
Số electron tối đa trên lớp K (n=1) là 2. 1 2
Số electron tối đa trên lớp L (n=2) là 2. 2 2 = 8
Số electron tối đa trên lớp M (n=3) là 2. 3 2 = 18
Hãy cho biết quan hệ giữa số nguyên n đặc trưng cho các lớp và số electron tối đa trên lớp tương ứng.
Một cách vắn tắt người ta nói lớp n có tối đa 2 n 2 electron.
Tính số electron tối đa (bão hòa) trên mỗi phân lớp ns, np, nd, nf.
Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhân, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử sillic trong bài tập 4.3 như sau:
Biết rằng, trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 (tính từ hạt nhân) tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.
Mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 5, mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 7 ?
- Hai nguyên tử có số eletron lớp ngoài cùng là 5.
- Hai nguyên tử có số electron ngoài cùng 7.
Cho biết sự phân bố electron theo lớp của các nguyên tử H, He, Li như sau:
Dựa vào hình 5.1, hãy cho biết số electron tối đa ở lớp K của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z $ \geqslant $ 2 là bao nhiêu. Theo em, thứ tự phân bố electron vào lớp vỏ nguyên tử như thế nào?
Dựa vào hình 5.1 số electron tối đa ở lớp K của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z ≥ 2 là 2.
Các electron sẽ được phân bố lần lượt vào các lớp theo chiều từ gần hạt nhân ra ngoài. Mỗi lớp có số electron đối đa xác định, như lớp thứ nhất có tối đa 2 electron, lớp thứ 2 có tối đa 8 electron,…
Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhân, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử sillic trong bài tập 4.3 như sau:
Biết rằng, trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 (tính từ hạt nhân) tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.
Vẽ sơ đồ đơn giản của năm nguyên tử mà trong hạt nhân có số proton bằng 7, 9, 15, 17, 19.
Nguyên tử có hạt nhân có số proton lần lượt à 7e+; 9e+; 15e+; 17e+; 19e+.
Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là
A. 18.
B. 2.
C. 8.
D. 32.
Đáp án A
Lớp M là lớp thứ 3
Lớp thứ 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p, 3d
Phân lớp s tối đa 2e, phân lớp p tối đa 6e, phân lớp d tối đa 10e
=> Số e tối đa ở lớp M = 2 + 6 + 10 = 18