Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
NC
7 tháng 10 2018 lúc 10:10

Câu hỏi khó hiểu đc thì cậu bé hỏi vặn lại, còn câu dễ thì em bé trả lời đc.

Mik chỉ đoán vậy thôi hễ sai thì đừng k nhé!

Kb với Tiên Cá nha! Chat 1 chút nhé!

Bình luận (0)
BH
7 tháng 10 2018 lúc 10:15

ko hay

Bình luận (0)
TN
7 tháng 10 2018 lúc 10:34

không, bởi vì nếu em bé cứ giải đố bằng cách hỏi vặn lại người khác thì câu chuyện sẽ dễ chán, làm người đọc cảm thấy rối não, khó hiểu.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2018 lúc 20:24

Bài Thánh Gióng:

a) Chủ đề:

Gióng là con của người nông dân lương thiện:

Gióng gần gũi với mọi người

Gióng là người anh hùng của nhân dân.

b)  - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.

     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.

     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.

c) Có thể đặt tên khác ví dụ: "Người anh hùng làng Gióng" chẳng hạn

So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2018 lúc 15:06

à ! phần văn bản nha bạn!

sorry

Bình luận (3)
NM
3 tháng 4 2018 lúc 15:31

Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến.Điệp từ - Điệp ngữ khác nhau ở chỗ:
- Điệp từ: là sự lặp đi, lặp lại của một từ.
- Điệp ngữ: là sự lặp đi, lặp lại của cụm từ. Ví dụ:

Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.


Trong đoạn thơ trên, điệp từ là từ "Những"; điệp ngữ là cụm từ "đây là của chúng ta"+ Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
H24
20 tháng 10 2017 lúc 12:09

Kết thúc truyện có hậu có phổ biến trong truyện cổ tích 

VD : truyện Thạch Sanh Lý Thông ( Thạch Sanh đã đòi lại được công bằng )

Truyện Tấm Cám ( Tấm đã trở thành hoạng hâu , ... )

Còn lại bạn tự kể ra 

Bình luận (0)
CR
20 tháng 10 2017 lúc 12:14

Truyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng.

Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.

Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu[2].

Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định.

Bình luận (0)
H24
20 tháng 10 2017 lúc 12:25

Kết thúc truyện có hậu khá phổ biến trong truyện cổ tích

VD: •Truyện cổ tích Tấm Cám: Tấm hiền lành, thật thà được sống hạnh phúc, còn mẹ Cám độc ác thì bị chết

       • Truyện cổ tích Thạch Sanh: Thạch Sanh thật thà, sống tốt thì được lấy công chúa và sống hạnh phúc, còn mẹ con Lý Thông thì             bị biến thành bọ hung.

        • Tương tự, bạn tìm tiếp nhé...!!!

    

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NP
17 tháng 2 2017 lúc 20:06

mình biết ban đó rồi 

mình bị bạn đó lừa 1 lần rồi

Bình luận (0)
CN
17 tháng 2 2017 lúc 20:07

Cho xin cái link của bạn ấy

Bình luận (0)
TT
17 tháng 2 2017 lúc 20:07

mình tin h nha

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
TA
13 tháng 9 2023 lúc 18:57

Tham khảo!

Cách trình bày kịch bản khác xa so với cách trình bày truyện ngắn, kí hoặc thơ. Bởi trong văn bản hài kịch chủ yếu là lời đối thoại giữa các nhân vật với nhau, đan xen vào đó là một số câu văn miêu tả hành động mà các nhân vật sẽ làm. Ngôn ngữ trong văn bản hài kịch cũng thường là ngôn ngữ hài hước, gây cười. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
15 tháng 6 2019 lúc 19:45

hội pháp sư fairy tail, đi bn

Bình luận (0)
H24
17 tháng 6 2019 lúc 11:07

Phim đó coi rồi!

Phần 3 tập 36 luôn rồi !

😁 😁 😁

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

Mình ơ Bình Dương - phân làm văn là tả vê bạn bè

      Học tôt !

k cho mình nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 1 2020 lúc 19:31

tớ ở Bác Ninh đề là cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 1 2020 lúc 19:34

Thích thế, mai mình mới thi, không biết vô đề gì, cô nói năm trước biểu cảm về mùa xuân hay gì ấy nên năm nay có thể sẽ phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm, mình cũng mong trúng vào đề tác phẩm "Cảnh khuya" :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa