Hãy nêu nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong thể dục thể thao
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?
A. 8 động tác
B. 9 động tác
C. 10 động tác
Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là gì?
A. Đứng nghiêm.
B. Chân trước, chân sau.
C. Hai chân rộng bằng vai.
Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?
A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.
B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.
C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.
Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?
A. Gập gối.
B. Duỗi thẳng.
C. Sao cũng được.
Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?
A. Thẳng đứng.
B. Ngả ra sau.
C. Ngả về trước
Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?
A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.
B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.
C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.
Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?
A. Tay.
B. Bụng.
C. Chân.
Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?
A. Trọng tâm dồn vào chân sau.
B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước
C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.
Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?
A. 2 hiệu lệnh.
B. 3 hiệu lệnh.
C. 4 hiệu lệnh.
Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh “chạy” thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?
A. Chân trước.
B. Chân sau.
C. Chân nào cũng được.
Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?
A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.
B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.
C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.
Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?
A. Cả bàn chân.
B. Nửa bàn chân trước.
C. Gót chân.
Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?
A. Tay và chân cùng bên.
B.Tùy người chạy.
C. Tay và chân ngược nhau.
Câu 17. Ở hiệu lệnh “vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?
A. Chân trước - chân sau.
B. Hai chân rộng bằng vai
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?
A. 12m10
B. 14m00
C. 13m40
Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?
A. Má trong bàn chân
B. Má ngoài bàn chân
C. Mu bàn chân
Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm lên cao không?
A. Có nâng trọng tâm
B. Không nâng trọng tâm
C. Tùy người thực hiện
Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?
A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người
B. Tâng cầu cao ngang mặt
C. Tâng cầu ở tầm thấp
Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?
A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao
B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau
C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước
Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?
A. Nhanh
B. Linh hoạt
C. Cả 2 phương án trên
Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Chạy đá lăng trước
B. Chạy đá má trong
C. Chạy đá má ngoài
Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?
A. Tâng cầu bằng đùi
B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân
C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?
A. Chạm đầu
B. Chạm tay
C. Chạm ngực
Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?
A. 3 lần chạm
B. 2 lần chạm
C. 1 lần chạm
Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?
A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau
B. Phát cầu gần lưới
C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.
Câu 29. Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?
A. Tâng cầu
B. Đỡ cầu
C. Phát cầu
Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Nguyên nhân nào gây ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao??
Không vận động trước đó
Chúc bạn học tốt nha!
1/Các phương pháp luyện tập không đúng cách.
2/Có vấn đề trong lúc được tập luyện
3/Yếu cơ, gân và dây chằng.
4/Môi trường tập thể dục không an toàn.
5/Tuổi, giới tính, bệnh nền
6/Chưa vận động trước khi ra
...
Hãy nêu cách phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao (KHÔNG CHÉP MẠNG)
- Trước khi tập thể dục thể thao, phải khởi động trước.
- Thực hiện chương trình tập từ thấp đến cao.
- Có trang phục phù hợp
- Nghỉ ngơi đầy đủ, tránh gò ép bản thân quá sức
- Cần có người hướng dẫn để tránh phạm sai lầm
1.Chấn thương thể thao là gì ?
2.Nguyên nhân dẫn đến chấn thương trong thể thao ?
3.Hãy cho biết liệu pháp điều trị ?
Câu 1 : Em hãy cho biết ý nghĩa cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao?
Câu 2 : Em hãy nêu cách điều khiển đội hình 0-3-6-9 ở hàng ngang ?
Mọi người ghi rõ ra giúp mình nha!
I. ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI
1. Đội hình tiểu đội hàng ngang
Đội hình tiểu đội hàng ngang gồm có: 1 hàng ngang và 2 hàng ngang. Các bước tập hợp gồm: Tập hợp đội hình; Điểm số; Chỉnh đốn hàng ngũ và giải tán.
Bước 1: Tập hợp đội hình
Khẩu lệnh: “Tiểu đội X thành 1 (2) hàng ngang – Tập hợp”
Hô khẩu lệnh xong, tiểu đội trưởng quay về hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn. Nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội X”, toàn tiểu đội tiểu quay mặt về phía tiểu đội trưởng, đứng nghiêm chờ lệnh. Nghe dứt động lệnh “ Tập hợp”, các chiến sĩ nhanh chóng im lặng, chạy vào vị trí tập hợp đứng bên trái tiểu đội trưởng thành 1 (2) hàng ngang, đứng đúng giãn cách, cự ly quy định, tự động gióng hàng, xong đứng nghỉ; khi tập hợp 2 hàng ngang, số lẻ đứng hàng trên, số chẳn đứng hàng dưới. Khi thấy 2-3 chiến sĩ đứng vào vị trí bên trái mình, tiểu đội trưởng đi đều về phía trước chính giữa đội hình, cách đội hình từ 3-5 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập hợp.
Bước 2: Điểm số .
Khẩu lệnh: “Điểm số”
Tiểu đôi đang đứng nghỉ, nghe khẩu lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ thứ tự từ phải sang trái trở về tư thế đứng nghiêm, hô rõ số của mình, đồng thời quay mặt sang bên trái 45 , khi điểm số xong quay mặt trở lại. Lần lượt điểm số từ 1 cho đến hết tiểu đội, người đứng cuối cùng của hàng khi điểm số không phải quay mặt, sau khi điểm số xong hô “Hết” .
Đội hình tiểu đội2 hàng ngang không điểm số.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) – Thẳng”.
Nghe dứt động lệnh “Thẳng”, trừ chiến sĩ làm chuẩn vẫn nhìn thẳng, các chiến còn lại phải quay mặt hết cỡ sang bên phải(trái), xê dịch lên, xuống để gióng hàng cho thẳng và điều chỉnh gián cách. Nghe dứt động lệnh “Thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại nhin thẳng về phía trước, đứng nghiêm không xê dịch vị trí đứng.
Khi tập hợp đội hình 2 hàng ngang, các chiến sĩ hàng 2 điều chỉnh gióng cả hàng ngang và hàng dọc.
Tiểu đội trưởng đi đều về phía người làm chuẩn và cách người làm chuẩn từ 2-3 bước dừng lại, quay vào đội hình để kiểm tra hàng. Khi kiểm tra thấy gót chân và ngực của các chiến sĩ cùng nằm trên một đường thẳng là được. Nếu chiến sĩ nào đứng chưa thẳng hàng, tiểu đội dùng khẩu lệnh, “Đồng chí (hoặc số)……Lên (hoặc Xuống)”. Cũng có thể cùng một lúc, tiểu đội trưởng sửa cho 3- 4 chiến sĩ. Chiến sĩ khi nghe tiểu đội trưởng gọi tên mình phải quay mặt về phía tiểu đội trưởng và làm theo lệnh của tiểu đội trưởng, tiến lên (hoặc lùi xuống). Khi tiến lên hoặc lùi xuống phải gióng hàng cho thẳng. Khi thấy các chiến sĩ đã đứng thẳng hàng, tiểu đội trưởng hô “Được”. Nghe dứt động lệnh “Được”, chiến sĩ quay mặt trở lại, nhìn thẳng. Sau đó tiểu đội trưởng đi về vị trí chỉ huy.
Đội hình 2 hàng ngang phải kiểm tra cả cự ly giữa hàng trên và hàng dưới.
Bước 4: Giải tán
Khẩu lệnh: “Giải tán”.
Nghe dứt động lệnh, các chiến sĩ trong hàng nhanh chống tản ra. Nếu đang đứng ở tư thế nghỉ phải trở về tư thế đứng nghiêm rồi mới tản ra.
2. Tiểu đội hàng dọc
Đội hình tiểu đội hàng dọc gồm: Tiểu đội 1 hàng dọc và 2 hàng dọc, có các bước: Tập hợp đội hình; Điểm số; Chỉnh đốn hàng ngũ và giải tán.
Bước 1: Tập hợp đội hình
Khẩu lệnh: “Tiểu đội X thành 1 (2) hàng dọc – Tập hợp” .
Hô khẩu lệnh xong, tiểu đội trưởng quay về hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn. Khi nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, các chiến sĩ nhanh chóng chạy vào vị trí tập hợp đứng đằng sau tiểu đội trưởng thành 1 hàng dọc, đứng đúng cự ly quy định, tự động gióng hàng. Gióng hàng xong đứng nghỉ. Khi tập hợp đội hình 2 hàng dọc, số lẻ đứng hàng bên phải ,số chẳn đứng hàng bên trái. Khi thấy có từ 2- 3 chiến sĩ đứng vào vị trí tập hợp, tiểu đội trưởng đi đều ra phía trước chếch về bên trái của đội hình, cách đội hình từ 3 -5 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập hợp .
Bước 2: Điểm số
Khẩu lệnh: “Điểm số”.
Nghe dứt động lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ theo thứ tự từ trên xuống dưới trở về tư thế đứng nghiêm, hô rõ số của mình đòng thời quay mặt hết cở sang bên trái, khi điểm số xong quay mặt trở lại. Người đứng cuối cùng của hàng, khi điểm số không phải đánh mặt, sau khi điểm số của mình xong , hô “Hết”.
Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc không điểm số.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ
Khẩu lệnh: “Nhìn trước – Thẳng”.
Nghe dứt động lệnh “Thẳng”, trừ chiến sĩ số 1 làm chuẩn, các chiến sĩ còn lại phải gióng hàng dọc, nhìn thẳng giữa gáy người đứng trước mình. Xê dịch qua phải qua trái để gióng hàng dọc cho thẳng, xê dịch lên, xuốngđể điều chỉnh cự ly. Nghe dứt đông lệnh “Thôi”, các chiến sĩ đứng nghiêm không xê dịch vị trí đứng.
Khi tập hợp đội hình 2 hàng dọc, các chiến sĩ đứng hàng bên trái điểu chỉnh gióng cả hàng ngang và hàng dọc.
Tiểu đội trưởng đi đều về chính giữa đội hình, cách người đứng đầu đội hình 2 – 3 bước thì dừng lại, quay vào đội hình để kiểm tra hàng dọc. Khi kiểm tra thấy đầu, cạnh vai của các chiến sĩ cùng nằm trên một đường thẳng là được. Nếu chiến sĩ nào đứng chưa thẳng hàng, tiểu đội trưởng dùng khẩu lệnh để diều chỉnh hàng cho thẳng.
Bước 4: Giải tán .
3. Tiến, lùi, qua phải, qua trái
a. Động tác tiến, lùi
Khẩu lệnh: “Tiến (lùi) X bước – Bước”.
Nghe dứt động lệnh “Bước”, toàn tiểu đội đồng loạt tiến (lùi) X bước như phần đội ngũ từng người, khi bước đủ số bước quy định thì dừng lại, dồn và gióng hàng, sau đó trở về tư thế đứng nghiêm.
b. Động tác qua phải, qua trái
Khẩu lệnh: “ Qua phải (qua trái) X bước – Bước”.
Nghe dứt động lệnh “Bước”, toàn tiểu đội đồng loạt qua phải (qua trái) X bước như phần đội ngũ từng người, khi bước đủ số bước quy định thì dừng lại, dồn và gióng hàng, sau đó trở về tư thế đứng nghiêm.
4. Giãn đội hình, thu đội hình
Trước khi giãn đội hình phải điểm số. Nếu giãn sang bên trái thì điểm số từ phải sang trái, khẩu lệnh hô “Từ phải sang trái – Điểm số”. Nếu giãn đội hình sang bên phải thì điểm số từ trái sang phải, khẩu lệnh hô “Từ trái sang phải – Điểm số”.
a. Giãn đội hình hàng ngang
Khẩu lệnh: “Gián cách X bước nhìn bên phải (trái) – Thẳng”.
Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại lấy số đã điểm của mình trừ đi 1 rồi nhân với số bước quy định của tiểu đội trưởng để tính số bước mình phải di chuyển, đồng loạt quay bên trái(phải), đi đều về vị trí mới. Khi về đến vị trí mới, chiến sĩ cuối cùng hô “Xong”. Nghe dứt động lệnh “Xong”, các chiến sĩ đòng loạt quay về hướng cũ, quay mặt hết cỡ về bên phải (trái) để gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay bên trái (phải) đi đều về vị trí mới, tiểu đội trưởng quay bên phải (trái), đi đều về vị trí chỉ huy ở chính giữa phía trước đội hình đôn đốc gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, đã ổn định đội hình tiểu đội trưởng hô “Thôi”. Nghe dứt động lệnh “Thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng ở tư thế nghiêm.
b. Thu đội hình hàng ngang
Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn bên phải (trái) – Thẳng”
Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại đồng loạt quay bên phải (trái), đi đều về vị trí cũ. Khi chiến sĩ cuối cùng về đến vị trí thì hô “Xong”. Nghe dứt động lệnh “Xong”, các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, quay mặt hết cở về bên phải (trái) để gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay bên phải (trái) đi đều về vị trí cũ, tiểu đội trưởng quay bên phải (trái), đi đều về vị trí chỉ huy ở chính giữa phía trước đội hình đôn đốc gióng hàng. Khi các chiến sĩ đồng loạt quay về hướng cũ, đã ổn định đội hình tiểu đội trưởng hô “Thôi”. Nghe dứt động lệnh “Thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại, đứng ở tư thế nghiêm.
c. Giãn đội hình hàng dọc
Khẩu lệnh: “Cự ly X bước nhìn trước – Thẳng”
Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại lấy số đã điểm của mình trừ đi 1 rồi nhân với số bước quy định của tiểu đội trưởng để tính số bước mình phải di chuyển, đồng loạt quay đằng sau, đi đều về vị trí mới. Khi về đến vị trí mới, chiến sĩ cuối cùng hô “Xong”. Nghe dứt động lệnh “Xong”, các chiến sĩ đòng loạt quay về hướng cũ, nhìn thẳng về phía trước để gióng hàng.
d. Thu đội hình hàng dọc
Khẩu lệnh: “Về vị trí nhìn trước – Thẳng”
Khi nghe dứt động lệnh “Thẳng”, chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chiến sĩ còn lại đi đều về vị trí cũ, nhìn thẳng về phía trước gióng hàng. Khi thấy các chiến sĩ đã đi đều về vị trí cũ, đã gióng hàng thẳng tiểu đội trưởng hô “Thôi”.
6. Ra khỏi hàng, về vị trí
Khẩu lệnh: “Đồng chí (số)…Ra khỏi hàng” ; “Về vị trí”.
Chiền sĩ được gọi tên (số) của mình đứng nghiêm trả lời “Có”. Khi nghe lệnh “Ra khỏi hàng”, chiến sĩ hô “Rõ” rồi đi đều hoặc chạy đều đến trước tiểu đội trưởng, cách tiểu đội trưởng 2 – 3 bước thì dừng lại, chào và báo cáo “Tôi có mặt”. Nhận lệnh xong, hô “Rõ”. Khi đứng trong đội hình hàng dọc,chiến sĩ bước qua phải (trái) một bước rồi mới đi đều hoặc chạy đều đến gặp tiểu đội trưởng. Nếu đứng hàng thứ hai trong đội hình hàng ngang, chiến sĩ phải quay đằng sau rồi vòng bên phải (trái), đi đều hoặc chạy đều đến gặp tiểu đội trưởng. Kghi nhận lệnh “Về vị trí”, thực hiện động tác chào trước khi rời khỏi tiểu đội trưởng sau đó đi đều hoặc chạy đều về vị trí cũ.
II.ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI
1. Đội hình trung đội hàng ngang
Đội hình trung đội hàng ngang gồm: Trung đội 1, 2 và 3 hàng ngang
Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ trong trung đội cơ bản như tập hợp cơ bản như tập hợp ở đội hình tiểu đội hàng ngang, chỉ khác:
Bước 1: Tập hợp đội hình.
Khẩu lệnh: “Trung đội X thành 1 (2, 3) hàng ngang – Tập hợp”.
Khi thấy phó trung đội trưởng và tiểu đội 1 đã đứng vào vị trí tập hợp, trung đội trưởng chạy đều ề phìa trước, chính giữa đội hình, cách đội hình 5 – 8 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập hợp.
Bước 2: Điểm số.
Khẩu lệnh: “Điểm số” hoặc “Từng tiểu đội điểm số” .
Khi nghe dứt động lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ trong toàn trung đội thực hiện động tác điểm số như ở đội hình tiểu đội hàng ngang.
Khi nghe dứt động lệnh “Từng tiểu đội điểm số”, từng tiểu đội điểm số của tiểu đội mình (tiểu đội trưởng không điểm số).
Trung đội 2 hàng ngang không điểm số.
Trung đội 3 hàng ngang điểm số, chỉ có tiểu đội 1 điểm số (dộng tác điểm số như tiểu đội 1 hàng ngang), tiểu đội trưởng không điểm số. Tiểu đội 2, tiểu đội 3 không điểm số mà lấy số đã điểm của tiểu đội 1 để tính số của tiểu đội mình. Nếu tiểu đội 2 và tiểu đội 3 thiếu hoặc thừa quân so với quân số đã điểm của tiểu đội 1 thì người đứng cuối hàng của tiểu đội 2 và tiểu đội 3 phải báo cáo cho trung đội trưởng biết. Khi báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong, đứng nghỉ.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) – Thẳng”.
Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ trong trung đội cơ bản như tập hợp cơ bản như tập hợp ở đội hình tiểu đội hàng ngang. Khi chỉnh đốn hàng ngũ, trung đội trưởng chỉnh sửa từ tiểu đội 1, tiểu đội 2 đến tiểu đội 3.
Bước 4: Giải tán
2. Đội hình trung đội hàng dọc
Đội hình trung đội hàng dọc gồm: Trung đội 1, 2 và 3 hàng dọc.
Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ trong trung đội cơ bản như tập hợp cơ bản như tập hợp ở đội hình tiểu đội hàng dọc, chỉ khác:
Bước 1: Tập hợp đội hình.
Khẩu lệnh: “ Trung đội X thành 1 (2, 3) – Tập hợp”.
Khi thấy phó trung đội trưởng và tiểu đội 1 đã đứng vào vị trí tập hợp, trung đội trưởng chạy đều ề phìa trước, cách đội hình 5 – 8 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập hợp.
Bước 2: Điểm số (Trung đội 2 hàng dọc không điểm số)
Khi nghe dứt động lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ trong toàn trung đội từ 1 đến hết, các tiểu đội trưởng cũng điểm số. Động tác điểm số của từng người như điểm số trong đội hình tiểu đội hàng dọc.
Khi nghe dứt động lệnh “Từng tiểu đội điểm số”, từng tiểu đội lần lượt điểm số của tiểu đội mình (tiểu đội trưởng không điểm số).
Trung đội 3 hàng ngang điểm số, chỉ có tiểu đội 1 điểm số (dộng tác điểm số như tiểu đội 1 hàng ngang), tiểu đội trưởng không điểm số. Tiểu đội 2, tiểu đội 3 không điểm số mà lấy số đã điểm của tiểu đội 1 để tính số của tiểu đội mình. Nếu tiểu đội 2 và tiểu đội 3 thiếu hoặc thừa quân so với quân số đã điểm của tiểu đội 1 thì người đứng cuối hàng của tiểu đội 2 và tiểu đội 3 phải báo cáo cho trung đội trưởng biết. Khi báo cáo phải đứng nghiêm, báo cáo xong, đứng nghỉ.
Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Động tác của trung đội trưởng và cán bộ, chiến sĩ trong trung đội cơ bản như tập hợp cơ bản như tập hợp ở đội hình tiểu đội hàng dọc. Khi chỉnh đốn hàng ngũ, trung đội trưởng chỉnh sửa từ tiểu đội 1, tiểu đội 2 đến tiểu đội 3.
Bước 4: Giải tán .
Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong thể dục , thể thao ?
Tham khảo:
Tập luyện TDTT là nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực con người. Do không biết hoặc coi thường, không chịu tuân theo nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT, nên người tập đã để xảy ra chấn thương như :
+ Xây xát nhẹ hoặc chảy máu ngoài da.
+ Choáng, ngất; tổn thương cơ; bong gân; tổn thương khớp và sai khớp; giập hoặc gãy xương; chấn thương não hoặc cột sống
phòng tránh chấn thương trong thể dục,thể thao tập luyện khoa học
phòng tránh chấn thương trong thể dục,thể thao tập luyện khoa học là gì?
nêu nghuyên nhân và cách phòng tránh chần thương trong hoạt động thể dục thề thao
chay nhieu