Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DV
8 tháng 4 2015 lúc 19:57

\(\frac{2011n^2+1}{6}\)là số tự nhiên thì 2011n2+1 chia hết cho 6 <=> 2011n2=6k-1 <=> n=...

Bạn tìm ra số đó rồi chứng minh n/2 và n/3 là các phân số tối giản.

Bình luận (0)
SN
9 tháng 4 2015 lúc 11:29

(2011n^2+1)/6 là số tự nhiên nên 2011n^2+1 chia hết cho 6

suy ra 2011n^2+1 chia 6 dư 5 không chia hết cho 3 và 2

suy ra n/2 và n/3 tối giản

suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
VN
9 tháng 4 2015 lúc 13:57

Tao không hiểu gì hết !Mi là Đồ ngốc

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AH
5 tháng 2 2024 lúc 23:28

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

Bình luận (0)
AH
5 tháng 2 2024 lúc 23:32

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
EF
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
TN
13 tháng 3 2016 lúc 13:03

 (7n² + 1)/6 = k với k tự nhiên 
=> n² + 1 = 6k - 6n² = 6(k - n²) ♥ 
VP của ♥ chẵn nên VT cũng phải chẵn => n lẻ, tức n không có ước nguyên tố 2 => n / 2 là phân số tối giản 
VP của ♥ chia hết cho 3 nên VT cũng phải chia hết cho 3 => n không có ước nguyên tố 3 (vì khi đó VT chia 3 dư 1) => n / 3 tối giản

Bình luận (0)
DD
13 tháng 3 2016 lúc 13:15

 (7n² + 1)/6 = k với k tự nhiên 
=> n² + 1 = 6k - 6n² = 6(k - n²) ♥ 
VP của ♥ chẵn nên VT cũng phải chẵn => n lẻ, tức n không có ước nguyên tố 2 => n / 2 là phân số tối giản 
VP của ♥ chia hết cho 3 nên VT cũng phải chia hết cho 3 => n không có ước nguyên tố 3 (vì khi đó VT chia 3 dư 1) => n / 3 tối giản

Bình luận (0)
ND
24 tháng 3 2018 lúc 19:41

vp là gì

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
PT
17 tháng 7 2018 lúc 6:08

bạn ơi do mik khá lười nên nhờ một bạn giải hộ và vì mik có vip lên CTV ưu tiên trả lời trc

https://olm.vn/hoi-dap/question/1262559.html?pos=4754416

vào đây tham khảo nhé

mà nếu có bài gì thì kb với mik nha

Bình luận (0)
VT
7 tháng 3 2021 lúc 18:29

don dan

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NH
12 tháng 5 2023 lúc 8:48

A = \(\dfrac{2n+1}{8n+6}\)  (n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{4}\))

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 8n + 6 là d

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\8n+6⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}8n+4⋮d\\8n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

Trừ vế cho vế ta được:  8n + 6 - 8n - 4 ⋮ d ⇒  2 \(⋮\) d ⇒ d = { 1; 2}

Nếu d = 2 ta có: 2n + 1  ⋮ 2 ⇒ 1  ⋮ 2 ( vô lý)

Vậy d = 1 nên ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 8n + 6 là 1

Hay phân số: \(\dfrac{2n+1}{8n+6}\) là phân số tối giản điều phải chứng minh

 

Bình luận (0)