Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
NV
21 tháng 4 2016 lúc 22:09

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox :

\(\frac{mx^2+x+m}{x-1}=0\Leftrightarrow mx^2+x+m=0\left(1\right)\)\(x\ne1\)

Đặt \(f\left(x\right)=mx^2+x+m\)

(C) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương

\(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm dương phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne0\\\Delta=1-4m^2>0\\f\left(1\right)=1+2m\ne0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne0\\-\frac{1}{2}< m< \frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy với \(\begin{cases}m\ne0\\-\frac{1}{2}< m< \frac{1}{2}\end{cases}\) thì điều kiện bài toán thỏa mãn

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
H24
24 tháng 7 2019 lúc 23:52

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=mx-m+1\Rightarrow x^2-mx+m-1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-m\right)^2-4.1.\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

\(\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\Rightarrow\Delta\ge0\forall m\)

Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt\(\Leftrightarrow\Delta>\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:

\(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=m;x_1.x_2=\frac{c}{a}=m-1\)

Theo bài ra ta có:

\(|x_1|+|x_2|=4\)

\(\Rightarrow\left(|x_1|+|x|_2\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2|x_1.x_2|=16\)

\(\Rightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2|m-1|=16\)

\(\Rightarrow m^2-2m+2+2|m-1|=16\)

\(\Rightarrow m^2-2m+2|m-1|=14\left(1\right)\)

\(+\)Nếu \(m\ge1\)Khi đó PT (1) có dạng:

\(m^2-2m+2+2m-2=16\Rightarrow m^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=4\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{cases}}\)

\(+\)Nếu\(m< 1\)Khi đó PT (1) có dạng:

\(m^2-2m+2+2-2m=16\Rightarrow m^2-4m-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=6\left(L\right)\\m=-2\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
LB
27 tháng 4 2020 lúc 15:22

I don't know

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
TH
4 tháng 5 2023 lúc 22:58

a (tóm tắt lại): Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

\(x^2=mx-m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\left(1\right)\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt. Do đó \(\Delta>0\Leftrightarrow m\ne2\).

b) \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-m\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m-1\end{matrix}\right.\)

Do đó phương trình (1) có 2 nghiệm là x=1 và x=m-1. Mặt khác phương trình (1) cũng có 2 nghiệm phân biệt là x1, xvà vai trò của x1, x2 trong biểu thức A là như nhau nên ta giả sử \(x_1=1;x_2=m-1\left(m\ne2\right)\)

Từ đây ta có:

\(A=\dfrac{2.1.\left(m-1\right)}{1^2+\left(m-1\right)^2+2\left[1+1.\left(m-1\right)\right]}\)

\(=\dfrac{2\left(m-1\right)}{1+\left(m-1\right)^2+2+2\left(m-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(m-1\right)}{1+\left(m^2-2m+1\right)+2+2m-2}=2.\dfrac{m-1}{m^2+2}\)

\(\Rightarrow A\left(m^2+2\right)=2\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow Am^2-2m+2\left(A+1\right)=0\left(2\right)\)

Coi phương trình (2) là phương trình bậc 2 tham số A ẩn x, ta có:

\(\Delta'\left(2\right)=1^2-2A\left(A+1\right)=-2\left(A^2+A\right)+1=-2\left(A+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}\)

Để phương trình (2) có nghiệm thì \(\Delta'\left(2\right)\ge0\Rightarrow-2\left(A+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(A+\dfrac{1}{2}\right)^2\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le A+\dfrac{1}{2}\le\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\le A\le\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\)

Để phương trình (2) có nghiệm kép thì: \(\Delta'\left(2\right)=0\Rightarrow m=\dfrac{1}{A}\)

\(MinA=-\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\Leftrightarrow\Delta'\left(2\right)=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{A}\dfrac{1}{-\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}}=1-\sqrt{3}\)

\(MaxA=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\Leftrightarrow\Delta'\left(2\right)=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{A}=\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}}=\sqrt{3}+1\)

Bình luận (4)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 1 2019 lúc 6:09

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết