Một bạn học sinh làm thực hành đo thể tích của các vật và ghi được các kết quả như sau: \(26cm^3;36cm^3;16cm^3\). Hỏi dụng cụ bạn đó dùng để đo các vật có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? Vì sao?
Một bạn học sinh làm thực hành đo thể tích của các vật và ghi được các kết quả như sau: \(26\)\(cm^3\); \(36\)\(cm^3\); \(16\)\(cm^3\). Hỏi dụng cụ bạn đó dùng để đo các vật có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? Vì sao?
Một bạn học sinh làm thực hành đo thể tích của các vật và ghi được các kết quả như sau: \(26\)\(cm^3\); \(36\)\(cm^3\); \(16\)\(cm^3\). Hỏi dụng cụ bạn đó dùng để đo các vật có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? Vì sao?
Dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất là cm, vì kết quả phép đo được tính đến cm.
Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho
A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động
B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động
C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động
D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V1 = 15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1cm3 hoặc 0,5cm3 vì 0,5 cm3 chia hết cho 0,1cm3 hoặc 0,5cm3.
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V1 = 15,4cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2cm3 hoặc 0,1cm3 vì 0,4 cm3 chia hết cho 0,2cm3 hoặc 0,1cm3.
câu1/Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo-rất dài ?
câu2/a.Cho một bình chia độ ,một hòn sỏi (bỏ lọt bình chia độ) và bình nước.Hãy nêu các bước để xác định thể tích của hòn sỏi ?
b.Kết quả đo thể tích trong bảng báo cáo kết quả thực hành ghi được như sau : V = 15,4 cm3.Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là bao nhiêu ?
các bạn ghi rõ lời giải,cách giải ra dùm mình luôn nha,ai làm nhanh,đúng thì mình tick cho!
Câu 1 :
Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài vì đường qua đèo là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ( MPN). MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Vì vậy người ta làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của mặt đường, nhờ đó làm giảm lực cần để đi lên núi giúp xe cộ và con người đi lên cao dễ dàng hơn.
*Còn câu 2 mình chưa biết trả lời, mình xin lỗi nha !
Các bạn giúp mình nha :v
Các kết quả đo cùng một độ dài trong hai bài báo cáo kết quả thực hành ghi được như sau :
a) L1= 20,3 cm
b) L2= 20,5 cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành ?
Giúp mình nha !! Mình cảm ơn các bạn rất nhiều
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l3 = 20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 3 là 0,5cm hoặc 0,1cm
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l2 = 21cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 2 là 1cm