tìm \(\frac{a}{b}\) biết nó = TBC của 3 phân số:
\(\frac{7}{18}\),\(\frac{11}{18}\),\(\frac{a}{b}\)
Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)biết rằng nó bằng trung bình cộng của 3 phân số \(\frac{7}{18}\),\(\frac{11}{8}\)và \(\frac{a}{b}\)
Đặt \(\frac{a}{b}=k\)
Theo bài ra ta có:
\(k=\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+k\right)\div3\)
\(\Rightarrow3k=\frac{127}{72}+k\)
\(\Rightarrow2k=\frac{127}{72}\)
\(\Leftrightarrow k=\frac{127}{144}\)
Vậy, \(\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+\frac{a}{b}\right):3\)
\(\Leftrightarrow3.\frac{a}{b}=\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+\frac{a}{b}\)\(\Leftrightarrow3.\frac{a}{b}-\frac{a}{b}=\frac{7}{18}+\frac{11}{8}\)
\(\Leftrightarrow2.\frac{a}{b}=\frac{127}{72}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)
Tìm phân số a/b, biết rằng nó bằng TBC của ba phân số: 7/18 , 11/18 và a/b
BÀI ÔN SỐ HỌC
1. Thực hiện mỗi phép tính sau bằng 2 cách:
a)\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}\)
Ví dụ :
Cách 1: \(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=\frac{31}{9}+\frac{31}{6}=\frac{62}{18}+\frac{93}{18}=\frac{155}{18}=8\frac{11}{18}\)
Cách 2:\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=3\frac{8}{18}+5\frac{3}{18}=8\frac{11}{18}\)
b)\(8\frac{1}{14}-6\frac{3}{7}\)
c)\(7-3\frac{6}{7}\)
2. Áp dụng tính chất phép tính & qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
a)A =\(11\frac{3}{13}-\left(3\frac{4}{7}+6\frac{3}{13}\right)\)
b)B =\(\left(7\frac{4}{9}+3\frac{8}{13}\right)-5\frac{4}{3}\)
c)C =\(\frac{-2}{7}.\frac{5}{11}+\frac{-2}{7}.\frac{6}{11}+5\frac{4}{7}\)
d)D =\(0,7.1\frac{3}{5}.30.0,375.\frac{4}{7}\)
3.Tìm các số nghịch đảo của các số sau : \(\frac{4}{7};6\frac{3}{8};\frac{-3}{17};0.37\)
4.Tìm x, biết :
0,5-\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Cho phân số \(\frac{a}{b}\) . Rút gọn phan số \(\frac{a}{b}\) ta được phân số \(\frac{5}{7}\) . Nếu thêm 71 vào tử số và giữ nguyên mẫu số , ta được phân số \(\frac{18}{11}\) . Tìm phân số \(\frac{a}{b}\) .
a) tìm x,y biết \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-3}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)
b)tìm một số có ba chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ với 3 số 1,2,3
Cho phân số \(\frac{a}{b}\)rút gọn \(\frac{a}{b}\)thì được phân số \(\frac{5}{7}\). Nếu thêm 71 vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được phân số \(\frac{18}{11}\).Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)
Ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{5}{7}\)( 1 )
Nếu thêm 71 vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được phân số \(\frac{18}{11}\), tức là :
\(\frac{a+71}{b}=\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)
hay \(\frac{5}{7}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{18}{11}-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{71}{77}\)
\(\Rightarrow b=77\)
Từ b = 77 thay vào ( 1 ) ta được :
\(\frac{a}{77}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{77}=\frac{55}{77}\)
\(\Rightarrow a=55\)
Vậy : \(\frac{a}{b}=\frac{55}{77}\)
cho phân số \(\frac{a}{b}\). Rút gọn phân số \(\frac{a}{b}\) ta đc phân số \(\frac{5}{7}\). Nếu thêm 71 vào tử số và giữ nguyên mấu số, ta đc phân số \(\frac{18}{11}\). Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)
Bài giải
Gọi a là tử số, b là mẫu số .Ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{5}{7};\frac{a+71}{b}=\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{18}{11}-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{71}{77}\)
\(\Rightarrow b=77\)
\(\Rightarrow\frac{a}{77}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{55}{77}\rightarrow a=55\)
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).