Lấy ví dụ cho nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.
Lấy ví dụ cho bỏ “e” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: write – writing type – typing come – coming
Thôi , đừng tự hỏi tự trả lời nữa . Mệt lắm
Những động từ tận cùng bằng ''e'' câm(e đứng sau phụ âm) ta bỏ ''e'' và thêm _ing
E.x:write->writting; live->living; type->typing; smoke->smoking
Anh/ Chị/ Bạn nào giải thích giúp emm với ạ, tại sao phần playing không nhân đôi âm cuối nhưng getting, swimming, running, .. lại phải nhân đôi âm cuối ạ? đều là Phụ âm -> nguyên âm -> phụ âm mà ạ?
Hình như là vì :Từ đó có kết thúc là một phụ âm mà trước phụ âm là 1 nguyên âm nên ta phải gấp đôi phụ âm rồi mơi thêm đuôi ing
dễ lắm bn.
playing ko nhân đôi âm cuối vì nó là một trường hợp đặc biệt
ngoài ra, còn có một số trường hợp đặc biệt khác như: listening, reading,...
bn hãy tự tìm hiểu thêm về nó nha
Cách thêm đuôi ING cho động từ
Thêm đuôi ING cho động từ thường gặp phổ biến ở các thì tiếp diễn và các danh động động từ (Gerund).
Thêm đuôi ING cho động từ thường gặp phổ biến ở các thì tiếp diễn và các danh động động từ (Gerund).
Ví dụ:
learn => learning
work => working
Stop => Stopping
Take => Taking
Các bạn thấy ở ví dụ trên, ở 2 từ đầu tiên, ta chỉ việc thêm ING cho động từ, còn ở từ thứ 3, ta phải gấp đôi phụ âm P trước khi thêm ING và ở từ cuối cùng ta bỏ E trước khi thêm ING. Vậy có quy tắc nào cụ thể không hay muốn thêm như thế nào là tùy?
Sau đây là 3 nguyên tắc chung cần nhớ khi thêm đuôi -ing:
1. Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e câm rồi mới thêm ing.
Ví dụ:
take => taking
drive => driving
Nhưng nếu E là một âm tiết thì ta phải giữ nguyên nó nhé
Ví dụ:
see => seeing
agree => agreeing
Age => Ageing (aging AmE)
2. Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành Y rồi thêm ING.
Hay nói nhanh ta sẽ đổi ie thành Ying.
Ví dụ:
lie => lying
die => dying
Chú ý: dying có nghĩa là đang chết. khác với từ Dyeing (Đang nhuộm vải) - có dạng nguyên mẫu là Dye.
Các động từ tận cùng bằng y thì chúng ta chỉ việc thêm ing như bình thường.
Ví dụ: hurry => hurrying
3. Nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing
3.1- khi động từ có duy nhất một âm tiết và tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm” thì ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm ING
Ví dụ:
win => winning
put => putting
3.2- Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.
Ví dụ: perˈmit => perˈmitting
preˈfer => preˈferring
3.3- Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.
Ví dụ:
open => opening
enter => entering
Trường hợp ngoại lệ: Người anh và người mỹ có 2 cách thêm ing khác nhau đối với ký tự cuối cùng “l” của động từ. Nếu là người Mỹ thì chỉ cần thêm ING sau đó mà không cần biết dấu nhấn có nằm ở vần cuối hay không. còn nếu là người Anh thì họ sử dụng giống như quy tắc 3.2 nêu bên trên
Ví dụ: travel => travelling(ở Mỹ dùng là: traveling)
Các trường hợp còn lại chúng ta cứ thoải mái mà thêm ING sau động từ để thành lập danh động từ hoặc hiện tại phân từ
Ví dụ: Learning, Viewing, Speaking, Talking....
Nguồn: ANEEDZ EDU
Viết đúng và luyện phát âm một số từ có đặc điểm sau:
a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:
- l, ví dụ: lo lắng, lạnh lùng, ...
- n, ví dụ no nê, nao núng, ...
- v, ví dụ: vội vàng, vắng vẻ, ...
b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:
- n, ví dụ: bàn bạc, bền bỉ, ngăn cản, ...
- t, ví dụ: bắt bớ, luật lệ, buốt giá, ...
c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã:
- Thanh hỏi, ví dụ: tỉ mỉ, nghỉ ngơi, …
- Thanh ngã, ví dụ nghĩ ngợi, mĩ mãn, …
a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:
- l, ví dụ: long lanh, lạc luộc, lào xào, lanh lợi,...
- n, ví dụ: nôn nao, nâng niu, nền nã,....
- v, ví dụ: vương vấn, vui vẻ, vội vã,...
b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:
- n, ví dụ: cần mẫn, ngăn chặn, hân hoan, ân cần,...
- t, ví dụ: bắt nạt, bắt mắt, ngặt nghèo,..
c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã:
- Thanh hỏi, ví dụ: chỉn chu, thảnh thơi, sở dĩ,...
- Thanh ngã, ví dụ: dũng sĩ, mãi mãi, nỗ lực,...
độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của nguồn âm lấy ví dụ minh hoạ
Giúp em với mai em thi r
Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động
Câu 1:Âm thanh to, nhỏ phụ thuộc gi? Âm thanh trầm bổng phụ thuộc gì? Cho ví dụ minh họa.
Âm to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động
- Biên độ giao động càng lớn âm phát ra càng to
- Biên độ giao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ
Âm trầm bổng phụ thuộc vào tần số giao động
- Tần số giao động càng lớn âm phát ra càng cao
- Tần số giao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
Phụ thuộc vào biên độ dao động
VD: Thổi mạng vào ống thí nghiệm âm phát ra to còn thổi nhẹ thì ngược lại
Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố : tần số và biên độ dao động
Câu 1:Âm thanh to, nhỏ phụ thuộc gi? Âm thanh trầm bổng phụ thuộc gì? Cho ví dụ minh họa.
-VD:
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
TK:
- Âm thanh to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động. Nếu biên độ giao động càng lớn thì âm thanh càng to và ngược lại.
- Ví dụ: khi ta đánh mạnh vào mặt trống thì trống phát ra âm thanh to vì biên độ dao động lớn và ngược lại.
- Âm thanh trầm bổng phụ thuộc vào tần số dao động. Nếu tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng bổng và ngược lại
- ví dụ: khi ta căng sợi dây đàn càng nhiều thì tần số dao động càng lớn và sẽ có âm phát ra cao hơn hay bỗng hơn và ngược lại
- Âm thanh to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động. Nếu biên độ giao động càng lớn thì âm thanh càng to và ngược lại.
- Âm thanh trầm bổng phụ thuộc vào tần số dao động. Nếu tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng bổng và ngược lại
VD: (tự nêu ạh)
1.Âm phản xạ là gi? Lấy ví dụ minh hoạ
2.Tiếng vang là gì? Lấy ví dụ minh họa
3.Thế nào là vật phản xạ âm tốt, kém? Cho ví dụ
1. Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
VD: Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.
2. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
VD: Đứng trong một hang động lớn, nếu ta nói to thì sau đó ta sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang
3. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt nhẵn.
VD: mặt gương, tường gạch, mặt đá hoa, tấm kim loại.
Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt ghồ ghề.
VD: miếng xốp, cao su xốp, áo len, ghế đệm mút, vải dạ, rèm nhung.
Tham khảo:
- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
Ví dụ: Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
Ví dụ: Một người nói “A lô” vào một bể nước lớn, nghe thấy tiếng vang “A lô”, sau âm trực tiếp.
Hãy nêu nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật cho ví dụ minh họa.
- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.
- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng.
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
1 Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật . CHo ví dụ minh họa
2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật .Cho ví dụ minh họa
3 Lấy 2 ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài
4 Lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng
Mai mình nộp r help me
huhu mình cần ngắn gọn mà đúng để chép trong sách mai nộp r huhu help me